được truy lĩnh lại khoản lương ( lương ký hđ chính thức - mức lương thử việc) nhưng cho đến thời điểm hiện tại cty vẫn không chịu ký hđ trong khi hàng tháng tôi vẫn phải nhận mức lương thử việc đó. Nay tôi không muốn làm việc cho cty nữa. tôi có hỏi nếu nghỉ việc cty có hoàn trả lại khoản tiền đáng lẽ tôi được truy lĩnh đó không thì cty trả lời là
tháng thứ 13 cho những người làm từ 1 năm trở lên, những người chưa đủ sẽ được tính theo số tháng". Tôi đưa cho ông ấy xem, và ông ấy nói ông ấy chưa từng xem qua điều khoản đó trong HĐLĐ. (Điều kỳ lạ mà chúng tôi thấy, bản HĐLĐ đó được ông ta ký khoảng hơn 30 bản rồi, trong đó cũng dịch sang 2 ngôn ngữ Trung - Việt. Vậy thì sao ông ta lại không xem mà
bên em cần phải cập nhật khoản b nêu trên vào hợp đồng lao động. Em không hiểu rõ thời gian đóng bảo hiểm xã hội sẽ thêm vào hợp đồng lao động như thế nào vì trên trang Bảo hiểm xã hội Việt Nam có định nghĩa như sau : Theo quy định tại Điều 3, Luật Bảo hiểm xã hội: Thời gian đóng bảo hiểm xã hội là thời gian được tính từ khi người lao động bắt đầu
dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, căn cứ theo quy định tại Điều 43, Bộ luật Lao động năm 2012, bạn không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động; nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương
vậy, cho dù là nữ giới, nhưng nếu chưa đủ 60 tuổi thì chưa được xem là người cao tuổi kể cả khi họ đã về hưu (55 tuổi).
Chủ đề 2: Về chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động đến 60 tuổi (nam), 55 tuổi (nữ). Chúng tôi cho rằng, nếu bạn chỉ xem trong Bộ luật Lao động năm 2012 thì không thể trả lời được một cách rõ ràng. Bởi Khoản 1, Điều 166
Ngày 3-12-2015 em đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vô thời hạn không báo trước với công ty. Em đã làm việc tại đây 7 tháng, thời gian thử việc 2 tháng 4-5-2015 - 2-7-2015, ngày ký hợp đồng chính thức là 3-7-2015 dựa trên Thông tư số 21/2003/TT-BLÐTBXH ngày 22-9-2003. Công ty yêu cầu em đền bù hợp đồng là nửa tháng lương. Em đơn phương
Tôi hiện đang làm cho công ty gần 6 năm, hợp đồng lao động của tôi là không xác định thời hạn. Từ ngày 15-10-2015, tôi được thông báo là công ty đổi tên, dẫn đến toàn bộ nhân viên phải ký lại hợp đồng lao động theo tên mới. Và thời gian làm việc theo hợp đồng mới này tính từ 1-1-2016. Như vậy có ảnh hưởng gì tới người lao động chúng tôi không
đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tùy thuộc vào thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định.
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2
lệnh cân từ 0,015% trở lên). - Tự ý giao công việc cho người không có trách nhiệm quản lý kho, thường xuyên vắng mặt khi giao nhận hàng. Đến ngày 17-4-2015, anh A. đã nộp đơn nghỉ việc mà không có thông báo trước cho chúng tôi. Xin hỏi luật sư: Chúng tôi có quyền yêu cầu anh A bồi thường khoản tiền tổn thất do anh A. đơn phương chấm dứt hợp đồng trái
hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
Theo quy định tại Khoản 3, Điều 150, Bộ luật Lao động, người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra sát hạch và được cấp chứng chỉ.
Như vậy, trong
Tôi làm việc tại một công ty ở khu công nghiệp Sông Mây từ tháng 12-2012. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động (kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ bằng tốt nghiệp đại học của tôi (có giấy biên nhận, chữ ký của giám đốc). Ðến tháng 7-2014, tôi xin nghỉ việc do làm việc căng thẳng. Khi đó, tôi đã yêu cầu công ty trên hoàn
Anh A là công nhân đóng gói, làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn 12 tháng và là ủy viên BCH Công đoàn công ty chúng tôi nhiệm kỳ 2013 - 2016. Do tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn, công ty phải lên phương án cắt giảm nhân sự. Trước tiên, công ty sẽ tiến hành không gia hạn hợp đồng lao động đối với những người lao động ký hợp đồng
Tôi có vấn đề mong luật sư giải đáp.Hiện nay công ty tôi có 2 lao động nữ đang nghỉ chế độ thai sản.Tuy nhiên do quá trình sản xuất gặp nhiều khó khăn nên chúng tôi muốn cắt giảm bớt số lượng nhân viên,liệu chúng tôi có được chấm dứt hợp đồng với hai lao động nữ này không?
Tôi năm nay 30 tuổi, đã lập gia đình và có hai con nhỏ. Vì bận công việc nên vợ chồng tôi quyết định thuê người giúp việc. Chúng tôi đã tìm được người và muốn ký hợp đồng lao động để đảm bảo sẽ làm việc lâu dài. Tuy nhiên, người đó lại không biết chữ . Vậy người không biết chữ có được ký hợp đồng lao động không? Pháp luật có quy định như thế
HĐLĐ nhưng trong thời gian làm việc cho cty tôi đã ký rất nhiều hồ sơ công việc của cty (như: biên bảng nghiệm thu công việc, hồ sơ thanh toán tạm ứng công trình..vv) như vậy có chứng minh được tôi đã từng làm việc cho cty và cty đã sử dụng lao động không có hợp đồng không, như vậy tôi sai hay cty sai và tôi phải làm sao? Kính mong luật sư tư vấn!
động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
Điều 17. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
2. Tự do giao
thai sản nói trên, người lao động được hưởng chế độ thai sản bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ sinh. Ngoài ra, người lao động còn được trợ cấp một lần khi sinh con với mức bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
Theo qui định tại khoản 3, 4, 5 Điều 157 BLLĐ, khi
1.Theo quy định tại khoản 4 điều 9 quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội Ban hành kèm theo Quyết định số 636/QĐ-BHXH ngày 22 tháng 4 năm 2016 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với trường hợp lao động nam có vợ sinh con gồm:
+Giấy khai sinh hoặc trích lục
Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định về bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản tại Điều 158. Theo đó, lao động nữ được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm việc sau khi nghỉ hết thời gian theo quy định; trường hợp việc làm cũ không còn thì người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp hơn mức lương trước