Cháu xin chào luật sư! Cháu xin phép hỏi một việc sau: Nhà ông nội cháu có 5 anh em: 4 người con trai và 1 người con gái. bố cháu là con cả, ông nội cháu mất đã lâu còn bà nội cháu, bà cháu sống taị nhà chú ba. Năm 2001 quê cháu đã thực hiện dồn ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn những người có ruộng được chia là: 540m2 và số m2 ruộng của bà
sử dụng đất. Tuy nhiên,bà tôi lúc còn sống cũng chưa làm sổ đỏ hay sổ hồng. Vậy trong trường hợp họ khởi kiện ra tòa án thì bố tôi có phải buộc đồng ý bán nhà để chia tài sản cho các cô chú hay ko hay vẫn có thể ko đồng ý? Rất mong nhận được sự trả lời của luật sư. Chúc Luật sư sức khỏe và thành công. Thân ái!
là chỉ cần đăng thông báo bố em mất tích trong vòng 21 năm là được vì từ ngày bỏ nhà đi bố em đã không hề trở về địa phương mà cư trú ở một tỉnh rất xa và cũng đã thay tên đổi họ. Tuy nhiên em rất băn khoăn là hiện tại bố em còn sống nên liệu em có làm được không ạ? Và em phải nói như thể nào để chính quyền địa phương hiểu và đồng ý chuyển quyền sử
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
Tôi có con với một người đàn ông đã có gia đình (năm nay cháu đã 8 tuổi rồi). Vì không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình anh nên tôi đã quyết định ra đi. Một thời gian sau tôi nghe tin anh mất trong một vụ tai nạn nên mẹ con tôi đã tìm tới nhà và thắp hương cho anh. Vì muốn cho con biết bố của nó là ai, đồng thời tôi muốn con trai cũng phải được
công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng
02 thửa đất là tài sản chung của bố mẹ bạn, bố bạn mất không để lại di chúc thì phần quyền sử dụng đất của bố bạn có trong 02 thửa đất thuộc về những người thừa kế theo pháp luật của bố bạn, thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 676 Bộ Luật Dân sự năm 2005:
"Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ
1. Nếu nhà đất đó là tài sản riêng của bà nội bạn thì bà nội bạn mới có toàn quyền quyết định. Nếu là tài sản chung của hộ gia đình hoặc tài sản chung vợ chồng thì bà bạn chỉ được quyết định phần của mình trong khối tài sản chung đó. Vì vậy, bạn cần xem lại giấy tờ về quyền sử dụng đất để xác định quyền lập di chúc của bà bạn đổi với nhà
Anh trai tôi là công dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam kết hôn với chị dâu tôi mang quốc tịch Úc nhưng sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Xin hỏi luật sư là pháp luật Việt Nam được áp dụng như thế nào đối với các tài sản chung của anh chị tôi trên Việt Nam. Cách đây 2 tháng anh chị tôi ( chưa có con) bị tan nạn và qua đời
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
Em có số điều chưa rõ muốn hỏi luật sư. Nhà em có số tài sản đất đai Ông bà để lại ban đầu. Diện tích đất mặt tiền 68.5m Rộng 57.8m Dài 57m Sau khi Ba mẹ em bán đi con lại: Mặt tiền : 24.5m Rộng : 21.5m Dài: 57m Ông Nội mất thời kháng chiến chỉ còn Bà Nội Gia đình chỉ có Ba em là Con Trai duy nhất nuôi dưỡng Bà và 4 Cô thì ở xa Số đất trước
được 1 căn nhà trên 1 phần của miếng đất đó (rộng 5m). Ngoài ra, 2 vợ chồng còn có 4 miếng đất khác đứng tên chung, nhiều khoản tiền để chơi phường (hụi) mà tôi không nắm rõ và 1 khoản nợ ngân hàng 650 triệu. Nay bố tôi bị ung thư và không còn sống được bao lâu, và nếu bố tôi chết mà không để lại di chúc thì việc phân chia tài sản thừa kế như thế nào
Sau khi con trai tôi mất 2 năm, con dâu tôi xin dọn ra riêng để có chồng khác. Nay, con dâu này đã kết hôn với người khác và còn quay về đề nghị chia thừa kế tài sản của con trai tôi. Giờ cô ấy đã là vợ của người khác, chúng tôi có phải chia thừa kế tài sản của con tôi cho cô ấy không?
Xin chào! Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình tôi đã sống hơn 20 năm trên mảnh đất vô chủ trong quá trình sinh sống chúng tôi không gặp phải bất kì một chanh chấp nào cho đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ mới cho nhân dân thì bố tôi cũng thuộc diện được kê khai cấp sổ đỏ,nhưng trong thời gian chờ được cấp sổ đỏ bố đột ngột bệnh nặng qua đời
bao gồm trong tài sản thừa kế cần chia cho mỗi phần thừa kế không 3. Liệu mẹ và cậu em có thể tiếp tục chăm sóc và quản lý nhà thờ không?, bằng cách nào? 4. Nhà em và nhà ngoại ngăn cách nhau là 1 con đường hẻm những chỉ là đường đi trong 2 nhà chứ không phải đi chung, mẹ em cho nhà trọ của nhà em đi trên con đường đó thì có vi phạm không? ( mẹ em
Hiện tại, gia đình bên vợ tôi có: mẹ vợ 03 anh trai của vợ, bố vợ mất. Mẹ vợ tôi có một căn nhà đang ở gắn liền với đất, mẹ và các anh vợ muốn cho vợ tôi căn nhà và toàn bộ diện tích đất đó. Vậy Luật sư tư vấn giúp các thủ tục thừa kế và các khoản phí, lệ phí phải nộp nhà nước. Trân trọng.
Mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, hiện bố tôi đã đăng ký kết hôn với người khác. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi, người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được biết những tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng? Minh Tuấn – Phú Thọ
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Bố mẹ tôi mất đã 15 năm nay, bố mẹ tôi có 4 người con, hai chị gái tôi đã đi lấy chồng, tôi là em út, lớn lên ra nước ngoài mưu sinh, nay tôi trở về nước, ngôi nhà cũ của bố mẹ tôi khi tôi vắng nhà người anh cả đã phá đi xây nhà mới, sau đó ông đã được cấp GCN QSD đất. Anh em chúng tôi mâu thuẫn, tôi làm đơn khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp