(cấp năm 1978); Lý lịch cán bộ, công chức ghi sinh năm 1959 (khai năm 1980); Lý lịch đảng viên ghi sinh năm 1959 (khai năm 1990), Sổ hộ khẩu và Chứng minh nhân dân ghi sinh năm 1960 (cấp năm 1985 - hiện còn bản sao; cấp lại năm 2010). Xin hỏi bà B phải đến đăng ký khai sinh tại cơ quan nào? Bà phải nộp những giấy tờ gì? Năm sinh của bà sẽ được xác
. Hiện tại hai vợ chồng tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam và hai mẹ con tôi đang thường trú tại nhà riêng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. Nay, tôi muốn đăng ký khai sinh cho con thì phải làm ở đâu? Thủ tục gồm những giấy tờ gì?
của người cha hoặc họ và quê quán của người mẹ theo tập quán hoặc theo thỏa thuận của cha, mẹ”
Như vậy, theo quy định của pháp luật nói trên thì trong mọi trường hợp khi đăng ký khai sinh cho con, hoàn toàn có thể đăng ký theo họ cha hoặc họ mẹ miễn là nó đúng theo phong tục tập quán nơi cha mẹ đứa trẻ sinh sống hoặc đúng theo sự thỏa thuận của cha
Xin hỏi vấn đề sau: Một người sinh năm 1997 ở thôn Đăk Kang Peng, xã Pô Kô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum, chưa đăng ký khai sinh theo quy định. Năm 2007 tách địa giới hành chính thôn Đăk Kang Peng sang xã Diên Bình, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.Xin hỏi bây giờ người đó muốn đăng ký khai sinh theo thủ tục quá hạn thì đăng ký ở xã nào?
chưa có đăng ký kết hôn Vậy xin hỏi LS trường hợp này xử lý như thế nào? Để làm giấy khai sinh cho con anh A phải làm những thủ tục gì? làm như thế nào? Xin cảm ơn LS
Tôi có con trai 10 tháng tuổi, cháu sinh ở nước ngoài nhưng chưa đăng ký khai sinh và sẽ về Việt Nam cư trú thì tôi có thể đăng ký khai sinh cho con ở Việt Nam được không? Nếu được thì làm sao con tôi có thể về Việt Nam khi không có khai sinh nên không làm được hộ chiếu?
Theo quy định tại Điều 45 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch thì chị T phải nộp các giấy tờ:
- Giấy tờ chứng minh việc sinh (như giấy chứng sinh (theo mẫu quy định, do cơ sở y tế nơi trẻ em sinh ra cấp) hoặc văn bản xác nhận của người làm chứng nếu trẻ sinh ra ngoài cơ sở y tế).
- Xuất trình giấy chứng nhận kết hôn
Tại Điều 13 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định: “Uỷ ban nhân dân xã phường thị trấn nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em, nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ thì uỷ ban dân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hịên việc đăng ký khai sinh
Theo quy định của Điều 43 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch của Chính phủ thì việc sinh, tử chưa đăng ký trong thời hạn mà pháp luật quy định thì phải đăng ký theo thủ tục đăng ký quá hạn.
Thời hạn pháp luật quy định đăng ký đối với việc sinh là 60 ngày kể từ ngày sinh (Điều 14 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP) và đối với
Theo Điều 35 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch thì việc Bổ sung, cải chính Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh của người con được quy định như sau:
1. Căn cứ vào Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con, Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh cho người con ghi bổ sung phần khai về cha, mẹ trong Sổ
Tôi có hộ khẩu tại quận Tây Hồ, Hà Nội, trú tại phường Phú Cường, quận Thủ Dầu 1, tỉnh Bình Dương từ 10 năm nay. Tôi sống chung với H từ 10 năm nay nhưng không có đăng ký kết hôn (H cũng đã ly hôn, có hộ khẩu tại phường Phú Cường, quận Thủ Dầu 1, tỉnh Bình Dương). Tháng 3/2010 chúng tôi sinh cháu gái. Khi ra phường làm thủ tục đăng ký khai sinh
Tôi năm nay 28 tuổi nhưng do hoàn cảnh mà tôi chưa được đăng ký khai sinh. Tôi được sinh và được cấp giấy chứng sinh tại nhà hộ sinh Hàng Bún (nay là nhà hộ sinh Lê Trúc). Do nhà cháy tôi đã bị mất giấy chứng sinh, nay tôi làm đơn xin lại giấy chứng sinh trên để đăng ký khai sinh và làm thủ tục đằng ký thường trú thì được trả lời là họ không
bản) nhưng không biết cách thức và thủ tục xin trích lục. Phần vì bận công việc và không biết nơi mình đăng ký khai sinh lúc còn nhỏ bây giờ là địa phận nào ở Nha Trang nên tôi gửi thư này kính nhờ quý cơ quan hướng dẫn giúp tôi để được trích lục khai sinh. Tôi hiện là giáo viên đang công tác tại TP Hồ Chí Minh. Xin chân thành cảm ơn quý cơ quan!
Tôi có con ngoài giá thú, nhưng giờ tôi muốn làm giấy khai sinh cho bé theo họ cha có được không? Ba của bé là người Việt Nam nhưng giờ qua nước ngoài định cư, chưa nhập quốc tịch, đã có gia đình riêng chưa ly dị. Vậy tôi có thể làm giấy khai sinh cho bé theo họ cha được không?
Tôi và vợ tôi cùng công tác trong quân đội. Tôi công tác tại Thạch Thất, Hà Nội, vợ tôi công tác tại Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội. Khi tôi đến đăng ký khai sinh cho con tôi tại nơi con tôi sinh ra ở xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội thì cán bộ tư pháp cho biết chúng tôi không có hộ khẩu vì hộ khẩu đã cắt theo quân đội. Vợ chồng tôi đăng ký kết hôn
bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Nếu không có người làm chứng, người đi khai sinh làm giấy cam đoan việc sinh là có thực.
– Sổ Hộ khẩu (hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể, Giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của cha, mẹ trẻ. Trường hợp đã ly hôn thì mang hộ khẩu của người đi khai sinh.
– Giấy chứng nhận kết hôn của cha
Tôi hiện đang mang thai tháng thứ 5. Vì có bất hòa với chồng nên tôi muốn làm thủ tục ly hôn. Tôi có thể ly hôn được không? Tôi có thể làm giấy khai sinh cho con theo họ mẹ và để trống họ tên cha được không? Nếu sau này tôi có lập gia đình mới mà tôi muốn đổi họ cho cháu và bổ sung tên cha có được không?
Tôi có một đứa cháu gái đã lấy chồng nhưng sau đó hai vợ chồng cháu ly thân. Trong thời gian ly thân, chồng cháu đã lấy vợ khác; còn cháu tôi đã quan hệ với một ai đó và có con. Khi đi đăng ký khai sinh cho con của cháu thì cán bộ tư pháp của phường yêu cầu phải có cả tên của người chồng (vì hai đứa chưa ly hôn tại tòa án), nhưng cháu tôi không
- Tại Điều 14, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định thời hạn đi khai sinh và trách nhiệm khai sinh như sau: Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho
Bạn gái cháu trai tôi đã có thai được hai tháng. Hai cháu đã ngoài 20 tuổi nhưng chưa kịp làm thủ tục đăng ký kết hôn thì cháu trai không may bị chết do tai nạn giao thông. Sau đó, họ hàng và gia đình đã đón bạn gái của cháu về để chờ ngày sinh nở. Vậy sau khi sinh con, trong giấy đăng ký khai sinh có được ghi tên bố cháu vào tờ đăng ký khai