Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 3 Điều 73 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Giao thông vận tải, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Tài nguyên và
Công ty chúng tôi có trên 1.000 lao động. Hàng tháng, khoảng 50 người tự nhiên biến mất, không xuất hiện ở công ty, cũng không có thông báo gì. Những lao động phổ thông bậc thấp này ở trọ, dùng sim rác, đổi chỗ ở và chỗ làm việc liên tục. Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức
Theo những thông tin mà anh cung cấp, chúng tôi xin được trả lời như sau:
+ Xét tính hợp pháp của quyết định chấm dứt HĐLĐ của Công ty với chị .
- Theo quy định của Bộ luật Lao động (BLLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) chỉ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trong những trường hợp được quy định tại khoản 1, điều 38 BLLĐ:
Người sử dụng
nói thêm là vườn cây giao khoán, tự làm tự hưởng, cuối năm nộp 1 phần sản lượng, hàng tháng không có lương Hiện tại lao động trên có trình độ thợ điện, Giám đốc muốn điều ông ta làm công việc thợ điện và xếp mức lương ở công việc thợ điện nhưng chắc chắn lương này sẽ thấp hơn lương đóng BHXH ở trên. Vậy việc xếp công việc như trên mà vẫn đảm bảo
Công ty chúng tôi có trường hợp: những năm 1996-1997, người lao động ký hợp đồng làm việc với phụ trách chi nhánh 03 tháng/lần (hợp đồng vẫn lấy tiêu đề là hợp đồng lao động), trong các hợp đồng đã bao gồm cả các khoản bảo hiểm; Tuy nhiên,chi nhánh không được phân cấp quyền ký hợp đồng lao động, Từ năm 1998 trở đi, người lao động đó ký HĐLĐ với
Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
- Theo quy định tại điều 43 Bộ luật lao động (BLLĐ) đã được sửa đổi bổ sung thì trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
Trường hợp đặc biệt ở đây được quy định
Chúng tôi nguyên là bảo vệ của một công ty ở Q.Phú Nhuận, TP.HCM. Chúng tôi được nhận vào làm bảo vệ cuối năm 2013. Nhưng đến tháng 5-2015 công ty mới ký hợp đồng lao động. Chúng tôi không được hưởng lương khi nghỉ phép năm và tính tiền làm thêm ngày lễ. Tháng 8-2015, công ty cho chúng tôi nghỉ việc mà không thông báo trước, không có quyết
Tôi làm việc tại 1 công ty tư nhân đã hơn 3 năm, đã được kí hợp đồng vô thời hạn. Tuy nhiên cách đây vài tháng có 1 ông sếp mới về. Trước đó tôi đã từng làm việc với người này và xảy ra xích mích nên tôi chuyển đi. Nay ông ấy về làm sếp của tôi và chắc chắn ông ấy vẫn không thiện cảm với tôi và cũng vì tôi biết khá nhiều chuyện của ông ấy khi ở cơ
Năm 2001 đến nay tôi lànhân viên lái xe cho một công ty cổ phần vàđược công ty ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vừa rồi, vị tổng giám đốc mới (người Hàn Quốc) đã bán hếtsố xe đang có và thuê xe bên ngoài để phục vụ công việc. Công ty có ý định cho toàn bộ nhân viên lái xe nghỉ việc với lý do tái cơ cấu. Nếu công ty chấm dứt hợp đồng
vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con chết: nghỉ 03 ngày.” (điểm c khoản 1 Điều 116)
“Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.”(khoản 3 Điều 116)
“Nghỉ hằng năm:
Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một
” quy định tại khoản 3 Điều 36 BLLĐ. Công ty không thể áp dụng chế bồi thường tiền lượng nêu trên đối với anh (chị).
Việc NSDLĐ áp dụng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động cũng bị pháp luật nghiêm cấm.
Tôi công tác trong một doanh nghiệp quân đội, đến tháng 11/2008 đủ 55 tuổi, có trên 30 năm công tác. Do trình độ học vấn không có nên bản thân cũng tự thấy không đủ khả năng, trình độ để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, nhất là đối với đơn vị kinh tế. Vừa qua doanh nghiệp chúng tôi có sắp xết lại tổ chức để chuẩn bị cho việc chuyển đổi doanh
1. Nếu bạn vẫn nhận lương đầy đủ (phải có chứng cứ chứng minh, ví dụ chuyển lương qua tài khoản, phiếu lương tháng..) thì HĐLĐ của bạn là HĐLĐ không xác định thời hạn.
2. Trước khi nghỉ sinh, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con thì bạn được hưởng chế độ thai sản. Lưu ý, bạn có
khoản thanh toán với nhà trường tôi chỉ có hóa đơn chứng từ cho khoảng 240 triệu. Còn lại là vì công việc đang dở dang nên tôi không nghiệm thu được. Từ đó tháng nào nhà trường cũng trừ tiền tạm ứng vào tiền lương của tôi, bắt đầu từ khoảng tháng 7/2008 đến tháng 9/2009, ban đầu là 400.000đ/tháng, sau tăng lên 600.000đ/tháng,..1.000.000đ/tháng,...1
Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con theo quy định hiện hành (tháng 7 năm 2013)là như thế nào ah? Như vậy thì theo khoản 1, điều 30 Luật BHXH còn hiệu lực không ah?
Bà A làm kế toán cho công ty tôi được 7 năm. Hợp đồng lao động mới nhất được ký ngày 2-1-2015 và có thời hạn 3 năm với mức lương là 20.000.000 đồng. Do công ty gặp khó khăn về tài chính nên tháng 10 và tháng 11 chỉ thanh toán cho bà A số tiền lương là 15.000.000 đồng và tháng 12 chưa trả. Hết tháng 1-2016 thì bà A nghỉ việc và có thông báo
đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước:
a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1 Điều này;
Như vậy
Kính Chào Luật Sư tôi Tên Là: Đỗ Quốc Vũ Sinh năm (07-03-1985), tôi Đã công Tác Tại một doanh nghiệp nước ngoài hơn 05 năm, và mỗi tháng, mỗi năm tôi làm việc chứng từ rõ ràng, rành mạch. được sự giám sát của phòng điều hành và phòng kế toán. Từ một nhân viên bình thường thôi đã phấn đấu nổ lực và được thăng chức lên quản lý một cửa hàng tiện
Tôi làm công nhân trong một công ty có 100% vốn Hàn Quốc. Do tình hình sản xuất khó khăn, công ty cho chúng tôi nghỉ từ ngày 18/12 đến ngày 4/1/2015. Từ ngày 18/12 trở đi, nếu còn phép năm thì công nhân sẽ được hưởng 100% lương cho số ngày còn phép, những ngày còn lại sẽ được hưởng 70% lương. Tôi còn 7 phép năm, có nghĩa là từ ngày 18/12 đến