GD&TĐ - Là những giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đến nay được hơn 8 năm chúng tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm theo quy định của Chính phủ. Tuy nhiên chúng tôi chưa hiểu phụ cấp này được tính hưởng như thế nào, xin hướng dẫn để chúng tôi có cơ sở đối chiếu với số tiền thực lĩnh? – Nguyễn Quang
GD&TĐ - Có phải giáo viên các trường Trung cấp, Cao đẳng nghề phải dạy 40 giờ/tuần không? Nếu phải đi dạy ngày thứ 7 hoặc Chủ nhật thì có được tính tiền dạy thêm giờ không? Nguyễn Văn Hải - tỉnh Bình Dương (vanhaibdgv@gmail.com)
Tôi là giáo viên cấp 2 thuộc tỉnh Sơn La. Do nhà trường thiếu giáo viên nên tôi được phân công dạy kiêm nhiệm môn thể dục khối 6. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng cho giáo viên thể dục hay không? Nếu được thì được hưởng những chế độ gì? – Nguyễn Văn Khang (khangkhang21@gmail.com)
Một lớp tập huấn kỹ thuật vận hành bảo dưỡng sửa chữa máy nông nghiệp cho người lao động được tổ chức tại Trung tâm học tập cộng đồng xã Bình Định (Kiến Xương) GD&TĐ - Giáo viên từ các cấp tiểu học, THCS có thể sang giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng hay không? Tiêu chuẩn giáo viên tham gia giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
GD&TĐ - Tôi là giáo viên một trường THCS huyện Ba Vì (Hà Nội) và là Chủ tịch Công đoàn. Tôi có con dưới 12 tháng tuổi. Theo quy định Chủ tịch Công đoàn và giáo viên nữ có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được giảm bao nhiêu tiết/tuần?– Nguyễn Phương Vy (gvnguyenphuongvy@gmail.com).
Tôi thường trú tại Long An nhưng lên Bình Dương làm công nhân và hiện tạm trú tại phường Tân Bình, TX.Dĩ An. Con gái tôi sinh năm 2002, tính đến nay con tôi tròn 14 tuổi. Vừa qua con tôi bị một thanh niên trong cùng khu nhà trọ dụ dỗ, giao cấu. Tôi đã trình báo sự việc lên Công an TX.Dĩ An và Công an đang tiến hành điều tra. Sự việc xảy ra
Tôi là giáo viên của trường mầm non công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua tôi có vi phạm trong công tác chuyên môn và nhận hình thức khiển trách trước toàn trường. Vậy tôi có bị gián đoạn mức hưởng phụ cấp lâu năm không? Vàng Thị Khua, tỉnh Yên Bái.
Từ năm 2012 đến năm 2014, bà Hoàng Thị Tuyết được giao làm Tổng phụ trách Đội của trường THCS Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Nội. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bà Tuyết đã được nhận Bằng khen của Thành Đoàn Hà Nội, Giấy chứng nhận giáo viên làm Tổng phụ trách giỏi cấp thành phố. Theo phản ánh của bà Tuyết, thành tích trên của bà không được nhà
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
khó khăn theo quy định của Nhà nước. Hiện cán bộ, giáo viên chúng tôi đã hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút. Xin hỏi, theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP, phụ cấp lâu năm của chúng tôi được tính như thế nào? – Nguyễn Anh Quân (nguyenanhquan***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Điều 4 Thông tư liên tịch số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC của Bộ Tài chính-Bộ Nội vụ
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
* Trả lời:
Theo Khoản 3 Điều 5 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định về thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
Thời gian nghỉ hè
Căn cứ quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ và Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiếng Anh bậc THCS, hiện tại tôi đang công tác tại một xã biên giới. Tôi được phân công dạy 18 tiết tiếng Anh/ tuần và kiêm giáo viên chủ nhiệm lớp. Tôi có được tính tiền thừa giờ không? Vũ Minh Nguyệt (vuminhnguyet1410@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Hiện nay tôi đang giảng dạy tại Trung tâm dạy nghề Măng Đen (Kon Tum). Từ ngày 1/4/2014 đến ngày 1/62014 tôi được đơn vị phân công giảng dạy các mô đun lớp sơ cấp nghề, tổng số 140 giờ. Vậy tháng 4 và tháng 5 năm 2014 tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đãi đối với nhà giáo trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập
, nhân khẩu.
5. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải cấp giấy chuyển hộ khẩu cho công dân.
Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được thông báo tiếp nhận của cơ quan quản lý cư trú nơi công dân chuyển hộ khẩu đến, Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có người chuyển đi phải
cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực hiện quyền cư trú.
4. Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyền cư trú của mình.
5. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú theo quy định của pháp luật.
Điều 12. Nơi cư trú của công dân
1. Nơi cư trú của
* Trả lời:
Theo Khoản 5 Điều 8 của Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông được ban hành kèm theo Thông tư số: 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, chế độ giảm định mức tiết dạy đối với giáo viên kiêm nhiệm các công việc chuyên môn như sau: Tổ trưởng bộ môn được giảm 3 tiết/tuần.
Còn theo quy định