Em tôi sắp bị tòa án đưa ra xét xử. Đây là lần đầu tiên phạm tội và hậu quả gây ra cũng không đáng kể nên nhiều người cho rằng với tính chất của vụ án như vậy em trai tôi có thể được tuyên án treo. Vậy điều kiện để được hưởng án treo là gì?. Trong thời gian chấp hành án treo, người chấp hành bị hạn chế những quyền gì?
Tôi có người em công tác tại xã và bị kết án 6 năm tù về tội liên quan đến chức vụ. Em tôi chấp hành xong hình phạt đã được 2 năm. Nay muốn xin đi làm thì đơn vị yêu cầu phải có lý lịch không có án tích. Tôi muốn hỏi quy định của nhà nước về xóa án tích được quy định như thế nào và trường hợp của em tôi khi nào được đương nhiên xóa án tích và cơ
Em bị tòa án nhân dân quận tuyên án vào năm 2005 nhưng cho hưởng 3 năm án treo và 5 năm thử thách. Trong thời gian 3 năm án treo và 5 năm thử thách đó em không vi phạm pháp luật ạ. Theo như em tìm hiểu thì tổng thời gian là 5 năm (trong đó đã bao gồm 3 năm án treo) (?) như vậy có đúng không ạ. Vì em gọi điện lên tổng đài xin tư vấn thì họ nói
Khi một người đã bị kết án và chấp hành xong các hình phạt thì nếu thỏa mãn các điều kiện được quy định trong luật thì họ được xem xét xóa án tích. Vậy những trường hợp nào thì một người được xóa án tích?
Thưa luật sư! Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi một vấn đề như sau: Bố tôi 50 tuổi, được Chủ tịch nước tặng huân chương chiến công hạng 3 năm 2002 . Nay bố tôi làm nghề lái xe tải nhẹ, trong khi xe tải đang bị chết máy phải đẩy lùi thì gây tai nạn. Người chết là người điều khiển xe máy chạy từ phía sau tông vào phía sau xe tải, người này đã
đình tôi còn rất sốc bên lái xe thường xuyên gọi điện hỏi về mức tiền mà gia đình tôi cần là bao nhiêu rồi kì kèo số tiền lên xuống như một mớ rau, đưa mạng sống của chị gái tôi ra cân đo đong đếm. Gia đình tôi thấy vụ án này không minh bạch, chị tôi chết oan nên làm đơn khiếu nại nhiều lần, yêu cầu làm lại hồ sơ vụ án nhưng đã 8 tháng từ khi chị gái
nhị ) khi có kết quả thì CSGT chuyển hồ sơ của em qua bên CSĐT để điều tra và khởi tố . ( Điều tra viên nói vụ án của em phải đưa ra tòa) khi biêt em phải ra tòa thì phía gđ nạn nhân lại gây khó dễ cho em nên em muốn nhờ anh chị luật sư tư vấn giúp em mấy vấn đề như sau : Thứ 1 : Sau khi nạn nhân xuất viện em đã bồi thường và được bên nạn nhân viết
không, và gia đình tôi có thể lấy lại số tiền ấy khi hết tại ngoại không. và nếu người bị hại viết đơn bãi nại thì mức án em tôi có thể được án treo không? Tôi xin chân thành cảm ơn !
Chồng tôi bị bắt vì tội đánh bạc, tại nơi đánh bạc chồng tôi đã bị thu giữ hơn 30 triệu đồng cả tiền mặt và hiện vật. Chồng tôi bị tòa sơ thẩm kết án 8 tháng tù giam. Trong gia đình tôi, chồng tôi là lao động chính, tôi không có công ăn việc làm, một mình chồng tôi phải đi làm nuôi bố mẹ già và con nhỏ, đồng thời chồng tôi chưa có tiền án, tiền sự
Hỏi: Xin Luật sư cho biết, việc lập danh sách cử tri được tiến hành như thế nào? Trường hợp nào thì bị xóa tên khỏi danh sách cử tri?Lê Minh Hoàng(phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, Hà Nội)
Vào khoảng 20h ngày 20-10, Phạm Công Minh (27 tuổi, trú tại xóm 19, xã Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An) sau khi dự sinh nhật tại nhà em gái đã bị mất chiếc điện thoại iPhone màu trắng. Tại buổi sinh nhật còn có chị Lê Thị Phương Mai đi cùng với một người tên Vương (trú tại xã Nghi Xá, huyện Nghi Lộc). Tiếp đó vào khoảng 20h ngày 22-10, anh Minh tiếp
cáo, kháng nghị thì họ vẫn phải chấp hành hình phạt tù mà Tòa án sơ thẩm đã cho họ hưởng án treo. Như vậy, thuật ngữ “người bị kết án” quy định ở đây bao gồm cả người đã bị Tòa án kết án mà bản án đó chưa có hiệu lực pháp luật.
Người bị kết án về tội xâm phạm an ninh quốc gia là người bị Tòa án tuyên bố phạm một tội hoặc một số tội được
mỗi người thực hiện một hoặc một số hành vi và phải chịu sự điều khiển của người cầm đầu. Người cầm đầu có thể là người có chức vụ, quyền hạn nhưng cũng có thể là người bình thường; nếu là người có chức vụ, quyền hạn là lại lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội thì còn thuộc trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội quy định tại điểm b
“Người đang trong thời gian thử thách khi chấp hành hình phạt án tù treo có được hưởng các quyền lợi và chế độ ưu đãi không? Trong thời gian thử thách, có được xem xét, rút ngắn thời gian thử thách không? Nếu họ phạm tội mới thì xử lý như thế nào?” (Huỳnh Thanh Nghĩa, quận 1, TP HCM).
người đưa hối lộ là hành vi nhận hối lộ đã sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để giải quyết cho người đưa hối lộ một việc nào đó mà việc đó có lợi cho chính người đưa hối lộ như: thẩm phán nhận hối lộ của bị cáo để cho bị cáo được hưởng án treo...
Để làm một việc theo yêu cầu của người đưa hối lộ là trường hợp người nhận hối lộ đã sử dụng chức vụ
Tôi có thửa đất ở xóm Lập Thành, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai nằm trong quy hoạch Khu đô thị Tiến Xuân theo quyết định thu hồi đất của UBND tỉnh Hòa Bình từ năm 2008. Đến nay tôi không nhận được bất cứ quyết định nào khác và dự án vẫn treo chưa thực hiện. Tôi muốn chuyển nhượng đất nhà tôi sang cho người khác, nhưng khi ra phòng Đăng ký đất đai
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm
Theo quy định tại Điều 36 Bộ luật hình sự thì cấm đảm nhiệm chức vụ là Tòa án cấm người bị kết án giữ một hoặc một số chức vụ nào đó mà nếu họ đảm nhiệm các chức vụ đó, thì có thể gây nguy hại cho xã hội.
Khi áp dụng hình phạt