Trách nhiệm của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với hoạt động kiểm soát hạt nhân được quy định tại Điều 12 Quy chế Hoạt động kiểm soát hạt nhân được ban hành kèm theo Quyết định 45/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ với nội dung như sau:
- Xây dựng và quản lý dữ liệu kiểm soát hạt nhân thuộc hệ thống thông tin quốc gia về an toàn bức xạ, an toàn
động khảo sát, nghiên cứu, thu thập số liệu liên quan đến yêu cầu an toàn hạt nhân đối với địa điểm NMĐHN cho cơ quan an toàn bức xạ và hạt nhân.
Trên đây là nội dung trả lời về việc khảo sát, nghiên cứu, thu thập số liệu phục vụ cho việc đánh giá địa điểm nhà máy điện hạt nhân. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này tại Thông tư 28
Tôi được công ty giao cho nhiệm vụ lập báo cáo phân tích an toàn và báo cáo đánh giá an toàn đối với cơ sở bức xạ. Tại cũng mới vào làm nên cũng không biết lập như thế nào cho đúng. Mong các luật sư hướng dẫn giúp cho các quy định cụ thể về vấn đề này?
bức xạ.
Mặt khác, Theo quy định tại Khoản 1 Điều 73 Luật năng lượng nguyên tử 2008 thì tổ chức, cá nhân tiến hành công việc bức xạ phải có giấy phép tiến hành công việc bức xạ, trừ các trường hợp dưới đây không phải xin cấp giấy phép:
- Sản xuất, chế biến, nhập khẩu, xuất khẩu, đóng gói, vận chuyển, lưu giữ, sử dụng chất phóng xạ có hoạt độ từ
cũng như khi xuất hiện sự cố trong thiết kế;
- Có khả năng bảo đảm cho con người và môi trường không bị ảnh hưởng nguy hại của bức xạ trong điều kiện vận hành bình thường cũng như khi xảy ra sự cố trong thiết kế;
- Hạn chế được tác hại đối với con người và môi trường trong trường hợp xảy ra sự cố vượt quá mức được tính đến trong thiết kế (sau
:
+ Có khả năng bảo đảm an toàn cho NMĐHN trong điều kiện vận hành bình thường cũng như khi xuất hiện sự cố trong thiết kế;
+ Có khả năng bảo đảm cho con người và môi trường không bị ảnh hưởng nguy hại của bức xạ trong điều kiện vận hành bình thường cũng như khi xảy ra sự cố trong thiết kế;
+ Hạn chế được tác hại đối với con người và môi trường
của sinh quyển liên quan tới việc tích tụ và vận chuyển nhân phóng xạ.
- Đánh giá địa điểm trong mối quan hệ với thiết kế cơ sở của NHĐHN. Việc đánh giá phải đủ căn cứ để kết luận rằng, liều chiếu xạ gây ra bởi nhà máy đối với nhân viên bức xạ và công chúng được hạn chế ở mức thấp nhất có thể đạt được một cách hợp lý, không vượt quá giới hạn theo
Trong lĩnh vực năng lượng điện tử thì việc xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng và nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng là vô cùng quan trọng. Pháp luật các nước đều có quy định cụ thể về vấn đền này. Vậy còn pháp luật nước ta thì quy định về vấn đề này như thế nào?
Theo quy định của pháp luật hiện hành tại Khoản 1 Điều 18 Luật năng lượng nguyên tử 2008 thì hoạt động vận hành lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được xác định là một công việc bức xạ.
Mặt khác, Theo quy định tại Khoản 1 Điều 73 Luật năng lượng nguyên tử 2008 thì tổ chức, cá nhân tiến hành công việc bức xạ phải có giấy phép tiến hành công việc
Nhân viên bức xạ là người làm việc trực tiếp với bức xạ, được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ và nắm vững quy định của pháp luật về an toàn. Vậy các bạn có thể cho tôi hỏi, đối với trường hợp cá nhân làm là người phụ trách tẩy xạ có trực tiếp tiếp xúc với bức xạ thì có bắt buộc phải có chứng chỉ hân viên bức xạ hay không?
Khoản 2 Luật năng lượng nguyên tử 2008 thì hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu vật liệu hạt nhân được xác định là một công việc bức xạ.
Mặt khác, Theo quy định tại Khoản 1 Điều 73 Luật năng lượng nguyên tử 2008 thì tổ chức, cá nhân tiến hành công việc bức xạ phải có giấy phép tiến hành công việc bức xạ, trừ các trường hợp dưới đây không phải xin cấp giấy
Anh chị cho em hồi vấn đề này được không ạ. Cụ thể là theo quy định mới nhất của nước ta đến năm 2018 thì các tổ chức, cá nhân muốn được cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ thì phải đáp ứng các điều kiện nào theo quy định của pháp luật ạ? Anh chị trả lới sớm nhất giúp em với nha.
, quy chuẩn
1. Chủ đầu tư dự án điện hạt nhân có trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị công nhận áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định tại khoản 2 Điều này và gửi 02 bộ hồ sơ đến Bộ Khoa học và Công nghệ qua Cục An toàn bức xạ và hạt nhân trước khi áp dụng."
Như vậy, theo quy định này thì trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị công nhận áp dụng tiêu chuẩn
:
- Cục An toàn bức xạ và hạt nhân tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 21/2013/TT-BKHCN.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư để hoàn hiện hồ sơ.
- Cục An toàn bức xạ và
thay đổi nào về các thông tin này cho Cục An toàn bức xạ và hạt nhân;
+ Thực hiện các quy định tại điểm a, b, d, đ, e khoản 2 Điều 6 của Quy chế Hoạt động kiểm soát hạt nhân.
- Tổ chức, cá nhân sử dụng, lưu giữ vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn có khối lượng nhỏ hơn quy định tại khoản 1 điều này không phải thực hiện trách nhiệm quy định
trình nhiên liệu hạt nhân có trách nhiệm báo cáo thông tin cho Cục An toàn bức xạ và hạt nhân.
- Chịu sự kiểm tra, thanh tra của Cục An toàn bức xạ và hạt nhân và tổ chức quốc tế có liên quan.
Trên đây là nội dung trả lời về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sử dụng, lưu giữ vật liệu và thiết bị trong chu trình nhiên liệu hạt nhân. Bạn có thể tìm
nhân cho Cục An toàn bức xạ và hạt nhân;
- Chịu sự kiểm tra, thanh tra của Cục An toàn bức xạ và hạt nhân.
Trên đây là nội dung trả lời về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu và thiết bị chịu sự kiểm soát hạt nhân. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này tại Quyết định 45/2010/QĐ-TTg.
Trân trọng!
Lĩnh vực năng lượng nguyên từ là lĩnh vực liên quan đến năng lượng mà cả thế giới đều đầu tư phát triển. Nhưng đồng thời với việc phát triển năng lượng nguyên tử thì việc đảm bảo an toàn cho con người trước sự ảnh hưởng khủng khiếp của các chất phóng xạ, bức xạ là vô cùng lớn. Đặc biệt là những người làm các công
Luật năng lượng nguyên tử 2008 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 và có quy định cụ thể về các công việc bức xạ. Vậy cho tôi hỏi, trước khi Luật năng lượng nguyên tử 2008 có hiệu lực thi hành thì pháp luật có quy định về vấn đề trên hay không? Nếu có thì quy định cụ thể như thế nào?
Pháp luật quy định tổ chức, cá nhân tiến hành công việc bức xạ phải có giấy phép. vậy trong trường hợp tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ theo quy định của pháp luật thì tổ chức, cá nhân đó được sử dụng giấy phép trong thời gian tối đa là bao lâu?