chịu trách nhiệm dân sự đối với bên với tư cách là bên có quyền (theo Điều 302 Bộ luật Dân sự). Khi người vay cố tình không trả lại bạn số tiền đã vay, nếu không thể tự thương lượng, thỏa thuận được thì bạn có quyền gửi đơn đến tòa án nhân dân có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, hành vi của người vay tiền của
Bộ luật Tố tụng dân sự quy định: Cá nhân, cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác. Vậy, khi bị xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp, mẹ bạn với tư cách là đồng chủ sử dụng đất và
cọc và tiền đóng qua các đợt khoảng 0.5 tỷ/1.1 tỷ (giá căn hộ). Dự án được triển khai rồi dừng hẳn vào khoảng tháng 04/2009. Chúng tôi đòi hoàn lại tiền nhưng không được.” Đây là hành vi vi phạm hợp đồng mua bán nhà của Công ty ở Tp.HCM (sau đây gọi tắt là bên bán). Tuy nhiên, do bạn đã thỏa thuận lại với bên bán “Tháng 02/2010, chúng tôi chấp thuận
Năm 2005 tôi cho người ta vay 13 lượng vàng thời hạn 1 năm. Lãi suất thoả thuận miệng. Tôi đòi nhiều lần họ không trả. Năm 2012 họ viết cam kết sẽ trả hết 13 lượng vàng gốc trong 6 năm - tức là đến năm 2018. Tôi không đồng ý với thời hạn đó nên nộp đơn kiện nhưng toà án không nhận đơn với lý do bên vay chưa vi phạm cam kết. Xin hỏi: thời hạn 6
luật TTDS, bao gồm năng lực phápluật tố tụng dân sự (NLPLTTDS) và năng lực hành vi tố tụng dân sự (NLHVTTDS).
NLPLTTDS là khả năng do pháp luật quy định cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có những quyền và nghĩa vụ trong TTDS (khoản 1 Điều 57 BLTTDS). NLPLTTDS được coi là điều kiện cần để một chủ thể tham gia vào quá trình TTDS. NLPLTTDS của cá nhân
Theo như bạn trình bày, gia đình hàng xóm đã chiếm dụng phần diện tích đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình bạn. Do đó, hành vi lấn chiếm đất của nhà hàng xóm đã vi phạm pháp luật căn cứ khoản 1 Điều 12 Luật đất đai 2013 có quy định hành vi bị cấm: “1. Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.”
Như vậy, trong trường hợp này để
một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
tranh chấp (Điều 30 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000). Đối với các tranh chấp lao động thì theo quy định tại các điều 166, 167 Bộ luật lao động năm 2006, thời hiệu khởi kiện tính từ khi xảy ra hành vi vi phạm đối với các tranh chấp lao động về kỷ luật sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông, bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao
) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con
Điều 126 Bộ luật lao động 2012, đây là một hình thức kỷ luật đối với người lao động nếu người lao động vi phạm một trong những hành vi sau đây:
“1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của
Toi da lam don ly hon nhung khong duoc toa an giai quyet vi chong vang mat.nay toi muon ly hon thi phai lam sao.hien tai toi da co gia dinh khac va hai chau thi toi phai lam sao de duoc lt hon voi nguoi chong truoc ma ko vi pham phap luat.
trao trả lại toàn bộ. Tuy nhiên, gia đình em cũng như các gia đình có rẫy giáp ranh rẫy nhà em vì rất nhiều lý do không thể đến tiếp tục canh tác ở đây được nữa. Đất tiếp tục bị bỏ hoang, trong rẫy đầy cây đào cây xoang, nhưng là đất có chủ. Đầu năm 2014, nhà em cùng với nhà B. Ngọt có đi làm sổ đỏ. Đến đầu tháng 5 bên địa chính huyện cũng lên đo đạc
Theo quy định tại Điều 12 của Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì các hộ kinh doanh lấn chiếm vỉa hè, lòng đường trái phép gây cản trở giao thông sẽ bị xử phạt (tùy từng mức độ và hình thức lấn chiếm) và bị buộc phải thu dọn hàng
nước cấp giấy chứng nhận với mục đích sử dụng là đất trồng cây lâu năm, cha mẹ bạn xây dựng nhà ở sinh sống trên đất là sử dụng sai mục đích đất và có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định 102/2014/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, cụ thể:
Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa
hai bên đương sự là người đang có vợ, đang có chồng;
- Một hoặc cả hai bên đương sự là người mất năng lực hành vi dân sự;
- Các đương sự là những người cùng dòng máu về trực hệ hoặc có họ trong phạm vi ba đời;
- Các đương sự đang hoặc đã từng là cha, mẹ nuôi và con nuôi, bố chồng và con dâu, mẹ vợ và con rể, bố dượng và con riêng của
Tại khoản 1 điều 9 Luật Giao thông đường bộ quy định: “Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ”.
Theo Điểm c, Khoản 4, Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
tại Việt Nam, thực hiện việc niêm yết. Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm niêm yết việc kết hôn trong 07 ngày liên tục tại trụ sở Uỷ ban, kể từ ngày nhận được công văn của Sở Tư pháp. Trong thời hạn này, nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về việc kết hôn thì Uỷ ban nhân dân cấp xã phải gửi văn bản báo cáo cho Sở Tư
chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp