sự kháng cáo và bị giới hạn bởi phạm vi mà bản án sơ thẩm giải quyết. Tòa phúc thẩm không thể giải quyết những yêu cầu mới vì nếu như vậy sẽ vừa xét xử sơ thẩm vừa xét xử phúc thẩm ngay nên sẽ vi phạm nguyên tắc hai cấp xét xử.
– Thứ tư, những bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật phải được mọi chủ thể tuyệt đối chấp hành. Những
thằng bé vẫn luôn đầy đủ. Tận dụng việc chị đi làm xa không có nhà, cha của thằng bé đã đến nhà ông bà ngoại của thằng bé đe dọa dứt khoát đón con về nuôi. Ngay hôm sau dù không có sự đồng ý của mẹ thằng bé cũng như ông bà ngoại thằng bé mà cha thằng bé tự tiện đến trường mầm non đón thằng bé và nhất định không trả. Như vậy hành vi của người cha đó có
sản. Đối tượng của hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong trường hợp này là bé trai 11 tuổi, tức là phạm tội đối với trẻ em, thỏa mãn cấu thành tăng nặng được quy định tại điểm đ khoản 2 điều 134 Bộ luật hình sự, mức cao nhất của khung hình phạt đối với hành vi trong trường hợp này có thể lên tới mười hai năm tù:
Bên cạnh đó, trường hợp
Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì bị đình chỉ hoạt động từ ba đến sáu tháng;
2. Bị xử phạt vi phạm hành chính từ hai lần trở lên trong thời hạn mười hai tháng do vi phạm quy định của Luật người lao động Việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì bị đình chỉ hoạt động sáu tháng;
3. Vi phạm quy định tại một trong các khoản 2
phân công quản lý trật tự xây dựng đô thị để xảy ra vi phạm mà không xử lý kịp thời, dung túng bao che cho hành vi vi phạm.
- Kiến nghị Chủ tịch UBND cấp huyện xử lý các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng đô thị vượt thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp xã; xử lý cán bộ làm công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị thuộc thẩm quyền quản lý của Chủ tịch
Theo quy định của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động khi vụ việc vi phạm kỷ luật lao động có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh, sau khi tham khảo ý kiến của Ban Chấp hành công đoàn cơ sở .
rằng quyết định, hành vi đó vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Trường hợp của Bạn, theo thông tin Bạn phản ảnh thì Người sử dụng lao động đã vi phạm Pháp luật Bảo hiểm xã hội làm ảnh hưởng đến quyền lợi của Bạn, Bạn có quyền khiếu nại theo quy định tại Điều 130 Luật Bảo hiểm xã hội nêu trên
hoặc tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật". Trong quá trình thực hiện hợp đồng, Công ty A vi phạm tiến độ và cơ quan em cắt hợp đồng năm 2008. Sau khi cắt hợp đồng thì Công ty A còn nợ một số tiền tạm ứng nhưng không hoàn trả lại cho cơ quan em. Cơ quan em làm thủ tục khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện nơi cơ quan em đóng trụ sở nhưng tòa án
Gửi ban quản trị, Tôi có vợ tên là Hoa. Vợ tôi đã làm việc tại 1 Công ty TNHH chuyên cung cấp các sản phẩm tã, bỉm và chè xuất khẩu. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động(kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ 1 bằng tốt nghiệp đai học của vợ tôi. (có giấy biên nhận+Dấu+chữ ký của giám đốc). Sau khi vợ tôi nghỉ việc do làm
Tháng 7/2012 hai vợ chồng tôi có cho công ty mượn tiền đến nay đã hơn 2 năm mà vẫn thấy không trả. Khoảng tháng 5 vì quen biết nên ông xã tôi - kỹ sư xây dựng cầu đường xin vào một công ty xây dựng làm, lúc đó tôi -kế toán cũng đang thất nghiệp nên khoản 1 tháng sau tôi cũng xin vào làm luôn. Biết vợ chồng tôi đang có một số tiền tiết kiệm (tài
luật.
- Bảo trì, cải tạo, phá dỡ hoặc xây dựng lại nhà ở và sử dụng không gian của nhà ở phù hợp với quy hoạch xây dựng, kiến trúc và các quy định của pháp luật có liên quan.
- Khiếu nại, tố cáo những hành vi vi phạm quyền sở hữu nhà ở hợp pháp của mình.
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp mới, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận
Theo quy định của pháp luật về hình thức xử phạt đối với những hành vi này, tùy theo tính chất, mức độ mà sẽ bị xử lý bằng biện pháp dân sự, hành chính và có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp cấu thành tội phạm theo quy định của BLHS.
Theo điều 31, 37, 38 BLDS 2005 quy định như sau:
Điều 31. Quyền của cá nhân đối với
Kính gửi HĐ tư vấn Luật! Hiện tôi là nhân viên IT NH, công tác từ năm 2007 đến nay. Về công việc và nội quy tôi chấp hành đầy đủ ko có vi phạm. Nhưng gần đây Giám Đốc Ngân Hàng có vẻ không ưa tôi và muốn đẩy tôi ra khỏi NH, đã dùng nhiều biện pháp để ép tôi tự nghỉ việc. - Gọi tôi lên phòng và nói là tôi không tôn trọng anh ta (cụ thể thì ko có
Chào bạn !
Nếu chủ hụi bỏ trốn nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả tiền cho người tham gia thì hành vi này có dấu hiệu của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, bạn có thể làm đơn trình báo tố giác tội phạm gửi tới cơ quan công an nơi bạn giao tiền cho người đó để được xem xét giải quyết.
Công an sẽ thụ lý đơn của bạn để kiểm
:
- Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ.
- Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình.
Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng
đó đã dàn dựngcho cháu ruột đứng ra khởi kiện về việc vay nợ 255 triệu (giả tạo), sau đó tựthỏa thuận giải quyết trả nợ bằng số tài sản mà tôi đang giữ giấy chứng nhận vàđề nghị cơ quan thi hành án ra quyết định hủy giấy chứng nhận tôi đang giữ đểcấp giấy chứng nhận mới mang tên chủ tài sản mới. Tôi muốn hỏi hành vi này cóthể khởi kiện hình sự được
, tính được thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
- Người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin
trong trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động do phápluật quy định
Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách
Khi tiến hành khởi kiện, đương sự có toàn quyền quyết
Do A có hành vi gây rối trật tự công cộng nên chủ tịch UBND xã B xử phạt 2 triệu đồng. Vì A không có tiền nộp phạt nên UBND buộc A phải lao động công ích (dọn vệ sinh) tại xã 10 ngày. Trong thời gian đó con trâu của ông C vào trụ sở UBND ăn cỏ đã bị anh A đánh gãy chân. Ông C yêu cầu UBND xã bồi thường nhưng UBND xã từ chối. Do đó, ông C khởi