Điều 22 Luật Tố cáo năm 2011 quy định về việc xác minh nội dung tố cáo, cụ thể như sau:
- Người giải quyết tố cáo tiến hành xác minh hoặc giao cho cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung tố cáo (sau đây gọi chung là người xác minh nội dung tố cáo).
- Người giải quyết tố cáo
Xin hỏi thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức được pháp luật quy định như thế nào? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Sinh viên (Ngày gửi: 20/08/2015)
ký có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu có dấu hiệu tội phạm.
Hành vi giả mạo chữ ký của người khác để chiếm đoạt tài sản, tước quyền thừa kế của người khác hoặc giả mạo để thực hiện hợp đồng tặng cho, mua bán… thì có thể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 Bộ luật Hình sự.
Đối với một người có chức vụ, quyền hạn mà lợi
nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ; giải quyết các khiếu nại và yêu cầu của những người tham gia tố tụng và tiến hành những việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa.
2. Trong thời hạn ba mươi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, bốn mươi lăm ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, hai tháng
Xin hỏi thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được quy định như thế nào? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Sinh viên (Ngày gửi: 20/08/2015)
Đề nghị cho biết thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập được quy định như thế nào? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 20/08/2015)
Điều 1 Luật Tố cáo quy định về phạm vi điều chỉnh của Luật bao gồm các quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; tố cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân về quản lý nhà nước trong các lĩnh
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo có trách nhiệm gì? Người gửi: Trần Thanh Nhàn - Sinh viên (Ngày gửi: 17/08/2015)
hay không? những qui định cụ thể người đóng thuế phải nộp,khi cơ quan thuế thông báo bằng miệng của người đi thu thuế,người kinh doanh dựa vào đâu để đóng thuế? Xin cám ơn quý cơ quan, người nộp thuế đóng thuế là nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thế nhưng cần có thông tư, văn bản cụ thể để việc Thu và Đóng được thực hiện tốt hơn.
Đề nghị cho biết cơ quan nào có trách nhiệm quản lý nhà nước về công tác giải quyết khiếu nại? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 01/07/2015)
Trong thực tiễn, ngoài các hành vi vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì có một loại hành vi mà thực tiễn thường xảy ra rất phổ biến đó là hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.
Nhằm giúp công dân tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tới đúng cơ quan có thẩm quyền, hạn chế
, đảng viên và phạm vi quản lý của các cơ quan nhà nước, sự phân cấp giữa trung ương với địa phương... Vì vậy, Luật tố cáo đã xác định nguyên tắc trong việc xử lý trường hợp này: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền quản lý của nhiều cơ quan, tổ chức do người đứng đầu cơ quan, tổ
Việc giải quyết tố cáo phải được lập thành hồ sơ. Theo quy định tại Điều 29 Luật tố cáo, Hồ sơ vụ việc tố cáo gồm:
- Đơn tố cáo hoặc bản ghi nội dung tố cáo;
- Quyết định thụ lý giải quyết tố cáo;
- Biên bản xác minh, kết quả giám định, thông tin, tài liệu, chứng cứ thu thập được trong quá trình giải quyết
Điều 46 Luật Tố cáo quy định về xử lý hành vi vi phạm của người giải quyết tố cáo như sau:
Người giải quyết tố cáo có hành vi quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 Điều 8 của Luật Tố cáo (Gây khó khăn, phiền hà đối với việc thực hiện quyền tố cáo của công dân; thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết tố cáo; tiết lộ họ, tên, địa
Điều 48 Luật Tố cáo quy định về xử lý hành vi vi phạm đối với người tố cáo và những người khác có liên quan như sau:
Người tố cáo và những người khác có liên quan có hành vi quy định tại các khoản 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 và 13 Điều 8 của Luật Tố cáo (Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo; cản trở, can
;
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ03 tháng đến dưới 12 tháng.
Trong trường hợp người lao động giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao độngquy định tại khoản này thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao độnggiao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp
khác theo quy định của pháp luật.
Người có trách nhiệm xác minh có các quyền, nghĩa vụ sau:
- Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu và chứng cứ về nội dung khiếu nại;
- Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan giải trình
Việc xác minh nội dung khiếu nại trong quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức thuộc trách nhiệm của cơ quan nào? Pháp luật có quy định việc xác minh đó phải được lập thành văn bản hay không? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)