Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
nhà và đất ở khối 3 nhằm mục đích tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ và có đơn đề nghị Toà án và cơ quan có thẩm quyền tạm ngừng các giao dịch tài sản thuộc sở hữu của ông A. Để giải quyết triệt để, Toà án thông báo cho UBND phường C được biết để phối hợp thực hiện. Ngày 14/9/2012, Toà án đã có Quyết định số 32/2012/QĐ-DSST công nhận sự
Luật sư Lê Văn Đài (Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội) trả lời:
Theo quy định của pháp luật về lao động, trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động (HĐLĐ). HĐLĐ phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 2 bản, người lao động giữ 1 bản
Việc bạn cho người bạn mượn xe máy và giấy tờ xe thì giữa hai bạn đã tiến hành giao kết hợp đồng mượn tài sản. Ðiều 512 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: "hợp đồng mượn tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi
Xin luật sư tư vấn giúp cháu: Việc là các đây 10 tháng anh cháu tham gia giao thông trong tình trạng có uống rượu và chạy ngược chiều nên bị hai xe ô tô du lich đâm vào và tử vong tai bênh viện. Nhưng khi vào bệnh viện thì không một người nào bên phía hai xe vào hỏi thăm điều đáng nói là 1 người làm công an. Trong hồ sơ phòng CSGT kết luận là
: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN CHO THUÊ 1. Bên cho thuê có các nghĩa vụ sau đây : - Giao nhà cho Bên thuê theo đúng hợp đồng; - Bảo đảm cho người thuê sử dụng ổn định nhà trong thời hạn thuê; - Bảo dưỡng, sửa chữa nhà theo định kỳ hoặc theo thỏa thuận; nếu bên cho thuê không bảo dưỡng, sửa chữa nhà mà gây thiệt hại cho Bên thuê, thì phải bồi
Xin chào luật sư ! Luật sư xin cho em hỏi là: Em có ý định đi làm bảo vệ cho một công ty bảo vệ, vệ sĩ. Trước lúc thỏa thuận thì về các điều lợi và hỗ trợ trên thông tin đăng tải tuyển việc làm là rất tốt. Sau khi đến văn phòng công ty A thì người ta bảo em là nếu đi làm thì công ty sẽ phát đồ để đi làm , nhưng phải cọc tiền đề phòng trường hợp
cho người em ruột của mình. Bác tôi không hề biết về Công ty A, mọi giao dịch đều thông qua bà B và Bác tôi không bán nhà và cũng không nhận tiền cọc gì từ Công ty A cả. Khi toà triệu tập bà B lên lấy lời khai vì là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, nhưng bà này tìm mọi cách trốn tránh, không nộp tờ tự khai, không lên toà dù đã toà đã tống
Hai loại hợp đồng này trong luật dân sự và thương mại có khái niệm khác nhau:
- Hợp đồng đặt cọc: là biện pháp bảo đảm khách hàng đặt trước một số tiền để mua căn hộ hình thành trong tương lai.
- Hợp đồng vay vốn: nhà đầu tư ký kết KH vay một khoản tiền, người mua ứng trước một khoản tiền để mua căn hộ.
Tuy nhiên, thong tu 16 hướng
Bản chất của việc đặt cọ nhằm hướng tới thực hiện một giao dịch cụ thể là Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và hợp đồng mua bán nhà trong trường hợp này.
Cả hai bên tham gia đều phải ý thức được mục đích và yêu cầu của việc đặt cọc, cũng như nghĩa vụ, quyền lợi trong việc đặt cọc.
Với thông tin bạn cung cấp thì trường hợp này
rớt giá và trong thời gian gia hạn thời gian thanh toán, Khách hàng đã nhiều lần tìm người đến để sang tay Lô đất của nhà tôi nhằm trục lợi. Như vậy, giờ thấy đất rớt giá và không thể trục lợi từ Lô đất của Nhà tôi, phía khách hàng đã gởi đơn lên Tòa án để kiện gia đình tôi nhằm đòi lại tiền đặt cọc. Tòa án đã gửi thông báo đến gia đình chúng tôi và
ý). Qua hết ngày hôm sau, thì Ông đại diện Chủ Tịch HĐTV đã gửi email thông báo với tất cả các thành viên cty về việc nhận cọc của khách hàng và báo mời họp HDTV để ký biên bản chấp nhận bán nhà cho Ông Q, là con trai của Bà G. Giấy đặt cọc đã được một số thành viên phản đối vì một tháng trước đó HĐTV có họp mặt và đã thống nhất: - Khách hàng ký
Chứng minh nhân dân (CMND) là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam
Chứng minh nhân dân (CMND) là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam
Trường hợp anh (chị) bị mất giấy hẹn ngày đến nhận CMND thì anh (chị) đến cơ quan Công an nơi làm thủ tục cấp CMND trình bày với cán bộ thường trực cấp CMND. Cán bộ thường trực sẽ yêu cầu anh (chị) ghi đầy đủ thông tin và ký vào sổ giao nhận CMND, sau đó sẽ trả CMND cho anh (chị). Trường hợp anh (chị) không đến lấy CMND được thì phải có giấy ủy
1. Việc đòi lại tiền đặt cọc trong thời gian 07 tháng gia hạn
Hợp đồng đặt cọc được quy định tại Ðiều 358 Bộ luật Dân sự: Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt
, cụ thể như sau: 1) Nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan; 2) Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể và chế độ làm việc của Hội đồng thành viên đối với chủ sở hữu
Điều 358 BLDS quy định về đặt cọc như sau: “Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự”. Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận
trị của hợp đồng giao kết, thực hiện. Như vậy, các bên được quyền thỏa thuận về giá trị tài sản đặt cọc, thông thường không vượt quá 50% giá trị của hợp đồng. Tuy nhiên, nếu các bên có thỏa thuận giá trị tài sản đặt cọc cao hơn và thỏa thuận mức phạt cao hơn so với quy định nêu trên của pháp luật thì vẫn được chấp nhận.
Chủ thể của một quan hệ pháp luật nói chung là những người tham gia quan hệ phápluật đó. Chủ thể của bất kì quan hệ pháp luật nào cũng phải đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 122 BLDS 2005 thì: “người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự… Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện”. Như vậy, nếu các bên muốn tham gia vào giao