Gia đình tôi có một lô đất nằm trong diện giải tỏa treo. Do có nhu cầu xây dựng nên tôi có làm đơn đổi đất tương đương và được thành phố đồng ý với chủ trương diện tích đất chênh lệch sẽ được tính theo giá Nhà nước hiện hành. Ban giải tỏa đền bù đã thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũ và Trung tâm quản lý đất đã bàn giao và lập biên bản
/12/2005; hủy bỏ Điều 5, Điều 8 Quyết định số 40/2003/QĐ-UB ngày 14/5/2003 của UBND tỉnh Quảng Nam. Căn cứ các quyết định trên thì hiện nay những điều khoản tại quyết định số 94/2004/QĐ-UBND có còn hiệu lực không (Ngoài những quy định bãi bỏ tại Quyết định số 25/2006/QĐ-UBND). Điển hình như việc miễn cấp Giấy phép xây dựng đối với dự án đầu tư vào KCN
Chúng tôi ở quê không am hiểu pháp luật và theo thói quen chung nên khi xây dựng nhà ở không xin phép xây dựng. Đến nay, nhà ở đã hình thành trên đất thì có được đăng ký quyền sở hữu nhà ở không? Phải tiến hành những thủ tục gì để đăng ký quyền sở hữu nhà ở trong trường hợp này?
Cho em hỏi về trường hợp như sau. Em ở xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Thửa đất của em đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong đó có diện tích đất ở 500 m2. Vậy nay em muốn xây nhà ở gia đình có diện tích sàn dưới 250 m2 trên thửa đất này thì theo quy định em có phải làm thủ tục xin giấy phép xây dựng không
bồi thường nhà, đất như nhà đất các khu hiện hữu không? Sau khi bỏ quy hoạch treo, thì chuyển qua khu hỗn hợp, quyền lợi và đời sống chúng tôi rất khổ sở chỉ vì chờ đợi chính sách "treo", bây giờ là phức hợp chờ quy hoạch mà không cho GPXD chính thức hoặc phải tự phá dỡ nhà, thì khác nào bảo chính chúng tôi tự phá nát tài sản của mình. Xin
Cho em hỏi về lĩnh vực cấp GPXD. Theo Điểm c, Khoản 1, Điều 2 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND tỉnh Bình Định về việc phân cấp ủy quyền cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Bình Định. Đối với công trình, nhà ở hiện hữu nằm trong phạm vi quy hoạch lộ giới của các tuyến đường trong đô thị đã được phê duyệt và công bố lộ giới nhưng chưa có kế hoạch
dựng.
Về hạng mục xây dựng nhà 02 tầng không có giấy phép xây dựng thì bạn sẽ phải nộp phạt theo quy định tại Khoản 6 Điều 13 Nghị định 121/2013/NĐ-CP:
“6. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng như sau:
a) Phạt tiền từ 3
Chào ông Nguyễn Hòa Hiệp
Qua câu hỏi của ông, Sở Xây dựng trả lời như sau:
- Về việc xử lý vi phạm xây dựng: thực hiện theo quy định tại Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ.
+ Tại khoản 2 Điều 3 Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 quy định:
“2. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm, kể từ ngày hành vi
Cơ sở sản xuất rượu gạo TD đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm rượu của mình, nhãn hiệu này đã bị các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu TD để gắn vào sản phẩm rượu do cơ sở đó sản xuất ra. Đề nghị cho biết việc các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu rượu gạo
Công ty tôi hiện đang thực hiện chương trình quảng bá cho một hãng dược phẩm ở các cao ốc văn phòng tại TP.HCM. Một trong những hoạt động đó là phát tờ rơi cho nhân viên văn phòng. Trên tờ rơi có 2 mặt: một mặt in truyện cười sưu tầm từ các trang web; mặt còn lại in bài viết về sức khỏe, ví dụ như làm thế nào để giảm stress, ăn gì bổ não
tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện.
4. Thời hạn bảo hộ quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ các quyền liên quan."
Theo quy định tại Điều 16 Luật sở hữu trí tuệ:
Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền liên quan
1. Diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công và những người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật (sau đây gọi chung là người biểu diễn).
2. Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu cuộc biểu diễn quy định tại khoản 1 Điều 44 của Luật
định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu
hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép
luật,trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút,thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản,sản xuất bản sao,phân phối,trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không
giả đó.
5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
7. Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác
có);
+ Yêu cầu bảo hộ (02 bản);
+ Các tài liệu có liên quan (nếu có);
+ Chứng từ nộp phí, lệ phí.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
d. Thời hạn giải quyết:
- Công bố đơn: 18 tháng kể từ ngày ưu tiên;
- Thẩm định nội dung: Tuỳ theo quy định của quốc gia sở tại nơi đơn được nộp ở giai đoạn quốc gia.
đ. Đối tượng thực
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?