Thưa luật sư: Ngày 24/6/2013 tôi có đơn gởi đến Tòa án Tối cao và Viện kiểm sát Tối cao, yêu cầu thanh tra, kiểm tra thực địa tại nơi có đất thu hồi để Giám đốc thẩm vụ án hành chính (về việc Thu hồi đất, đền bù, hổ trợ & tái định cư, không thỏa đáng) nhưng đến nay chưa giải quyết, vậy thưa luật sư tôi phải làm sao, gởi đơn đến ai để giải quyết.
vi phạm như vậy hình thức xử lý sẽ như thế nào. Người vi phạm đã phạm vào điều luật nào của nhà nước Với hình thức như vậy có thể khởi kiện và truy tố trách nhiệm hình sự hay không.
khám xét khởi tố về tội xuất lậu gỗ, Viện kiểm sát nhân dân tói cao (Vụ 1 nay là vụ 4) ra cáo trạng đề nghị điểm a khoảm 4 điều 153, tòa án nhân dân TP Đà Nẵng đã xét xử sơ thẩm tuyên trả hồ sơ để điều tra bổ sung vòa 31/10/2014 đến nay chúng tôi đã nhận được kết luận điều tra bổ sung của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an tháng 3 năm 2015. Cho đến
Tôi có gửi đơn khiếu nại đến UBND tỉnh về quyết định của UBND huyện giải quyết giá bồi thường đất của tôi. Nhưng đến nay đã hơn 18 tháng mà UBND tỉnh không giải quyết, đồng thời cũng không nêu rõ lý do. Trong khi đó có một số nhân viên tiếp nhận hồ sơ còn nói vụ việc của ông khó giải quyết. Vậy xin hỏi: 1. UBND tỉnh không giải quyết đơn khiếu
luật Dân sự năm 2005 và Pháp lệnh Thủ tục giái quyết các vụ án hành chính thì đã hết thời hiệu khởi kiện và UBND thành phố trả lời như trên là đúng.
Trường hợp 2: Bố mẹ bạn khiếu nại quyết định thu hồi đất năm 2007, do bạn không nêu rõ thời điểm là ngày tháng nào năm 2007 nên chúng tôi xin đưa ra quy định pháp luật như sau để bạn tham khảo và đối
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Tôi đi trên đường Liễu Giai (Ba Đình, Hà Nội) chứng kiến cảnh một người đàn ông đi xe máy, chở một thiếu nữ ngồi sau trên người chỉ mặc nội y mà không mặc áo, trông rất phản cảm. Chỉ vì cảnh tượng trên mà nhiều người đi đường xúm lại chỉ trỏ, bình luận… không chú ý đến việc tham gia giao thông cho an toàn. Xin hỏi, trong trường hợp này, CSGT có xử
trực tiếp đến trụ sở đôi CSGT để hỏi về việc giải quyết vụ việc của tôi và được yêu cầu lấy lời khai và nói lúc nào rồi đến lấy phương tiện về, bên kia đã lấy phương tiện về từ hôm kiểm tra lần 2 rồi. Vậy: từ khi CSGT tạm giữ phương tiện đến khi tôi tự động đến trụ sở CSGT hỏi thì không có 1 thông tin gì từ phía CSGT tới trực tiếp tôi (tôi bị gãy
bước trong việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo chỉ đạo của Chính phủ.
Để tạo điều kiện cho người dân trong công tác cải cách thủ tục hành chính lĩnh vực xử lý vi phạm giao thông đường bộ, Bộ Công an quy định cho phép thẩm quyền cán bộ, chiến sỹ CSGT làm nhiệm vụ trực tiếp trên đường được phép ra quyết định xử phạt tại chỗ mà không
máy lại không đổi ý hòa giải và điện thoại cho CSGT đến giải quyết.Khi CSGT đo đạc hiện trường, lập biên bản lỗi xe tôi không giữ nguyên hiện trường của vụ tai nạn và đưa 2 phương tiện về trụ sở công an để tạm giữ. Xin hỏi như vậy đúng hay sai và nếu đúng thì với lỗi như vậy tôi sẽ bị xử lý như thế nào?
Quyền bảo đảm an toàn và bí mật đối với thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định tại Điều 71 Hiến pháp năm 1992 như sau: Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định
Quyền bảo đảm an toàn và bí mật đối với thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định tại Điều 71 Hiến pháp năm 1992 như sau: Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định
của đất nước, bảo vệ lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn bảo vệ những người không có khả năng tự vệ.
Khi áp dụng trường hợp phạm tội này cần chú ý một số điểm sau:
- Việc xác định tuổi của người bị hại là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hồ sơ vụ án nhất thiết phải có giấy khai
, nhưng chỉ có một người chết thì không coi là giết nhiều người.
Quan điểm này không có cơ sở khoa học và thực tiễn. Bởi vì thực tiễn xét xử không ít trường hợp không có ai bị giết cả nhưng vẫn có người bị xét xử về tội giết người. Đó là trường hợp giết người chưa đạt. Trong trường hợp giết nhiều người cũng vậy chỉ cần xác định người phạm tội có ý
của họ như mua chuộc, đe dọa, gây thiệt hại là có thật và là nguyên nhân dẫn đến một số vụ án hình sự không được làm rõ hoặc không được xử lý triệt để và dẫn đến các kết quả tiêu cực khác. Có thể xin đơn cử ra đây một số ví dụ như sau: - Vụ ông Hoàng Văn Hưng, người đã dũng cảm tố cáo 30 cán bộ ở thị xã Hà Tiên tham nhũng đất đai. Sau khi bị ông Hưng
Con bà sinh năm 2000 có quan hệ tình dục với bạn trai sinh năm 1994. Sau đó, con bà đã uống thuốc tự tử khi phát hiện bạn trai đăng clip quay cảnh hai người quan hệ tình dục lên trên mạng internet. Nay TAND huyện X dự kiến đưa vụ án ra xét xử kín, nhưng gia đình muốn được xét xử công khai. Bà hỏi, trường hợp trên sẽ xét xử kín hay công khai
Vừa qua, báo chí thông tin về vụ nghe lén điện thoại của hơn 14 nghìn thuê bao nhằm truy cập bất hợp pháp, lấy cắp thông tin cá nhân, thu lợi bất chính. Hành vi này cấu thành tội phạm gì và bị xử lý ra sao?
Trường hợp một vụ án vừa có bị can bị tạm giam vùa có bị can tại ngoại, Viện kiểm sát đã chuyển hồ sơ sang Tòa án nhưng mới chỉ mới giao cáo trạng cho bị can tạm giam, chưa giao cáo trạng cho bị can tại ngoại, nếu thời hạn tạm giam đối với bị can bị tạm giam vừa hết thì Tòa án hay Viện kiểm sát ra lệnh tạm giam tiếp?