Tôi có chị dâu đang có con nhỏ hơn 12 tháng. Vừa qua chị tôi đi làm bị người ta vu oan là ăn cắp tiền và bên công an cũng xác định điều đó. Khi bị vu oan chị tôi đã bị công an tạm giữ từ 18h hôm trước tới sáng ngày hôm sau, khi tạm giữ thì không có giấy tạm giữ và cũng không thông báo cho gia đình biết. Đến 21h cùng ngày có 2 đồng chí công an
2 sàn/người; còn theo quy định mới thì điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương. Tuy nhiên, hiện TPHCM chưa đưa ra quy định về mức diện tích bình quân nên tạm thời vẫn áp dụng diện tích 5m2 sàn/người trong khi chờ quy định mới.
Việc giải quyết cho các đối tượng đăng ký thường trú
nhưng bố mẹ tôi không nhất trí với cách giải quyết của UBND phường. Bố mẹ tôi tiếp tục gửi đơn khiếu nại vào ngày 15/4/2008 lên UBND thành phố nhận được quyết định giải quyết khiếu nại vào ngày 08/6/2008 với nội dung là: “… đã hết thời hiệu giải quyết vì việc thu hồi đất xảy ra năm 1992”. Vậy tôi xin hỏi căn cứ vào đâu để biết gia đình tôi hết thời
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
Hôm trước em có đi chơi về khuya bị cảnh sát cơ động tuýt còi. Và bị phạt vì lỗi, đèn xe sáng trắng, vào cua không xi nhan (đường 1 chiều). Như vậy CSCĐ có được phép phạt không ạ? Và cho em hỏi những trường hợp cụ thể như thế nào thì CSCĐ được phép xử phạt?
Theo em biết Cảnh sát cơ động không được phạt xe không gương và không được kiểm tra giấy tờ khi xe không vi phạm. Vậy xe em không có gương không thuộc thẩm quyền của cảnh sát cơ động thì e có phải xuất trình giấy tờ không?
chính.
- Được áp dụng các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo cho việc xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật; tạm giữ giấy phép lái xe, giấy đăng ký xe và giấy tờ khác có liên quan đến phương tiện, người điều khiển phương tiện hoặc những người trên phương tiện khi có hành vi vi phạm pháp luật.
- Được yêu cầu cơ quan, đơn vị, cá nhân
Hơn một năm trước tôi có vi phạm lỗi vượt đèn đỏ, bị CSGT quận Gò Vấp TP.HCM tạm giữ giấy phép lái xe (GPLX), do ở xa không có điều kiện đi nộp phạt và biên bản phạt xe không còn (bị mưa ướt) nên đến nay vẫn chưa đóng phạt. Xin hỏi bây giờ tôi muốn đóng phạt để lấy GPLX về nhưng không có biên lai thì phải làm thế nào? Trường hợp không đóng phạt
Tôi điều khiển xe ô tô lưu thông qua địa bàn huyện Phú Xuyên (Hà Nội). Khi tới ngã ba, tôi bật xi nhan rẽ trái, cùng lúc đó phía sau có một xe máy đâm vào xe ô tô của tôi. Xe ô tô của tôi bị trầy sơn cánh cửa sau bên trái, xe máy bị gãy dè trước. Ban đầu hai chúng tôi đã thoả thuận tự hòa giải. Tôi đánh xe ô tô vào lề đường, sau đó người đi xe
Theo quy định tại điểm đ khoản 1 điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính, quy định về các nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính như sau :
“đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính
đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm
Luật sư giải đáp giúp: UBND xã Quyết định xử phạt VPHC lĩnh vực đất đai đối với hộ ông A, ông A không thực hiện đóng tiền phạt và khắc phục hậu quả theo như nội dung của Quyết định, thời gian ra Quyết định đến nay đã gần 2 năm. Luật sư cho tôi hỏi: 1) nếu quá 2 năm ông A không thực hiện thì chỉ áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả mà không phải
Thông qua việc một người bạn của tôi ở cùng khu dân cư làm nhà ở, có vi phạm quy tắc xây dựng bị cơ quan chức năng xử lý, tôi được biết có cán bộ đã nhận tiền của chủ nhà để rồi bỏ qua việc xử phạt theo quy định. Tôi muốn phản ánh việc này với cơ quan quản lý cán bộ đó hoặc cấp trên của họ nhằm có biện pháp giáo dục, ngăn chặn những hành vi vi
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Khi người tố cáo bị đe dọa trả thù, gây hại đến tính mạng cũng như sức khỏe, tài sản, uy tín… thì họ có quyền yêu cầu được bảo vệ hay không và họ phải yêu cầu cơ quan, tổ chức nào? Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức này được quy định như thế nào?
chết và phần mái ngói bị vỡ và bà Tài phải chặt ngay những cành xoan còn vươn sang phần đất nhà bà. Bà Tài không đáp ứng yêu cầu của bà Thoa. Bà Tài cho rằng, do trời mưa nên cây bị gãy, đó là hiện tượng khách quan xảy ra ngoài ý muốn nên bà không có lỗi. Trong tình huống này, ông Trưởng xóm cần hoà giải như thế nào?
Chồng tôii bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi trộm cắp tài sản đã được 1 tháng. Nay tôi muốn bảo lĩnh cho chồng tôi.Vậy tôi phải làm những thủ tục gì để bảo lĩnh được cho vợ tôi? Ai là người có thẩm quyền giải quyết bảo lĩnh?
trốn hoặc trốn khỏi nơi giam giữ; tổ chức trốn hoặc trốn khi đang bị áp giải; đánh tháo người bị tạm giữ, người bị tạm giam.
Người bị cách ly ở buồng kỷ luật nếu có hành vi chống phá quyết liệt cơ sở giam giữ, tự sát, tự gây thương tích cho bản thân, xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác thì bị cùm một chân. Thời gian bị cùm chân do thủ