Cũng như tội cướp tài sản và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản. Nếu hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản lại nhằm một mục đích khác mà không nhằm chiếm đoạt tài sản thì
hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản, là tội phạm đã hoàn thành. Tuy nhiên, nếu gây ra hậu quả thì tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt.
Nếu hậu
dọa dùng vũ lực, nếu người bị hại không giao tài sản thì người phạm tội cũng không dùng vũ lực. Tuy nhiên cũng không loại trừ trường hợp người phạm tội vẫn thực hiện lời đe dọa của mình để trả thù.
Nếu người phạm tội đe dọa sẽ dùng vũ lực và nói rõ ý định của mình buộc người có trách nhiệm về tài sản phải giao tài sản cho người phạm tội trong
Đặc trưng cơ bản của tội cưỡng đoạt tài sản là người phạm tội dã có hành vi uy hiếp tinh thần của người có trách nhiệm về tài sản bằng những thủ đoạn đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác làm cho người có trách nhiệm về tài sản lo sợ mà phải giao tài sản cho người phạm tội.
Đe dọa dùng vũ lực là hành vi (lời nói hoặc hành động) làm cho
Nguyên đơn khởi kiện đòi tiền cho vay đến hạn trả nợ từ năm 2006. Năm 2008, nguyên đơn đã gửi đơn yêu cầu Công an huyện giải quyết, sau đó Công an huyện có thông báo không khởi tố vụ án hình sự vì cho rằng đây là tranh chấp dân sự. Vậy thời hiệu khởi kiện của nguyên đơn có được tính lại từ ngày Công an huyện thông báo không khởi tố vụ án hình sự
đến dưới 200 triệu đồng là người phạm tội đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm h khoản 2 Điều 134 Bộ luật hình sự.
Ví dụ: Vũ Văn H, Đoàn Công V và Phạm Quốc T bàn bạc bắt cóc cháu Hoàng Kim A mới 4 tuổi là con của Hoàng Đức G phải nộp cho chúng 20 lượng vàng bốn số 9. Vì lo sợ cháu Kim A bị chúng hành hạ nên anh G đã nhận lời nộp vàng
điếc một tai hoàn toàn. theo bảng thương tật quy định có tỷ lệ thương là 21% đến 25% thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm g khoản 2 Điều 134 Bộ luật hình sự nếu địa phương nơi xảy ra vụ án không tổ chức được hội đồng pháp y.
Trường hợp phạm tội này chỉ căn cứ vào thương tích hoặc tổn hại đến sức khỏe của người bị bắt làm
.
Nếu trong những trường hợp bị bắt cóc hoặc bị buộc phải nộp tiền chuộc mà có người là trẻ em thì người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hai điểm ( điểm d và điểm e ) khoản 2 Điều 134 và mức hình phạt phải nặng hơn trường hợp chỉ có một tình tiết, nếu các tình tiết khác của vụ án giống nhau.
những người không có khả năng tự vệ.
Tình tiết " Phạm tội với trẻ em " không chỉ là yếu tố định khung hình phạt mà trong nhiều trường hợp nó là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Vì vậy, khi áp dụng điểm d khoản 2 Điều 134 đối với người phạm tội thì không coi nay là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt nữa.
Khi quyết định
tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội phạm tương ứng khác. Ví dụ: để trả thù anh Đinh Văn Th, Vũ Xuân H bắt cóc con trai anh Th mới 3 tuổi để anh Th phải từ bỏ chuyến đi công tác nước ngoài. Hành vi của Vũ Xuân H chỉ phạm tội bắt người trái pháp luật quy định tại Điều 123 Bộ luật hình sự.
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội
quy định tại Điều 60 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ.
….
Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội có trách nhiệm thông báo cụ thể về địa chỉ tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả để các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân biết, liên hệ giao dịch.
2. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ ở các cấp có trách nhiệm viết giấy biên nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ
, như: đánh, trói, bắt nhịn ăn, nhịn uống, làm nhục, đe dọa giết, dọa đánh, dọa đem bán ra nước ngoài, bán cho ổ mại dâm...Đối với hành vi xâm phạm trực tiếp đến con tin, nếu cấu thành một tội độc lập thì người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tương ứng với hành vi xâm phạm.
Nêu hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc có
-7-1991 trở về trước).
a. Đối với những giao dịch được xác lập trước ngày 1/7/1991 thì lại phải phân biệt loại giao dịch có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia thì áp dụng Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27-7-2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (có hiệu lực thi hành từ 01-9-2006), còn các giao dịch không có người Việt Nam ở nước ngoài, cá
xuất, không dám buôn bán...Những thiệt hại phi vật chất, đòi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào từng vụ cướp tài sản cụ thể, xảy ra ở một địa bàn cụ thể, mới có thể xác định được chính xác. Mức độ thiệt hại trong trường hợp này phải được xác định là rất nghiêm trọng thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 4 Điều
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm đ khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều 133, chỉ khác ở chỗ tỷ lệ thương tật của người bị hại hoặc những người khác từ 61% trở lên hoặc làm chết người. Đây là trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, nên người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 4 Điều 133
trọng.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% không phải là do hành vi dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công không thể chống cự được ( không phải là hậu quả do hành vi khách quan của cấu thành tội cướp tài sản gây nên)
- Gây thương tích hoặc gây
nhiệm sẽ phải giải thích hoặc hướng dẫn, nhưng chúng tôi cho rằng nên căn cứ vào giá trị thật của tài sản mà người phạm tội định chiếm đoạt để làm căn cứ xác định giá trị tài sản bị cướp. Bởi lẽ, đối với những người phạm tội cướp tài sản, nhất là những vụ cướp có tổ chức với quy mô lớn, dùng cả ô tô, tàu thủy để làm phương tiện chở hàng hóa cướp được
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30%
Người phạm tội cướp tài sản nếu có hành vi dùng vũ lực hoặc có hành vi khác xâm phạm đến người bị hại mà có tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30% thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 133.
Thương tích của người bị hại hoặc
, tội phạm này không thuộc nhóm chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại. Vì vậy gia đình bạn (người bị hại) không cần phải làm đơn yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố người gây tai nạn. Trách nhiệm khởi tố vụ án thuộc về cơ quan điều tra.
Tuy nhiên, nếu thấy việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can bị kéo dài, người bị hại có quyền làm đơn gửi cơ
Cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự
Phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp là người phạm tội lấy việc cướp tài sản là nguồn sống cho chính mình.
Bộ luật hình sự coi trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và