Tôi là nguyên đơn trong một vụ kiện dân sự, đã có bản án sơ thẩm. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi thay đổi ý định, muốn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa phúc thẩm thì có cần sự đồng ý của bị đơn không? Và nếu tôi muốn khởi kiện lại thì có được không? (Hòa Nam - Kiên Giang)
nhờ MTH chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì bên MTH có quyền nhận nuôi đứa trẻ; nếu bên MTH không nhận nuôi đứa trẻ thì việc giám hộ và cấp dưỡng đối với đứa trẻ được thực hiện theo quy định của Luật này và Bộ luật dân sự” (khoản 2 Điều 99).
“Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ MTH vì mục đích nhân đạo: Bên nhờ MTH không được từ chối nhận con
Ngôi nhà là tài sản chung của bố mẹ tôi. Khi bố tôi mất không để lại di chúc. Tôi đã lập gia đình ra ở riêng, còn lại mẹ tôi với vợ chồng em gái tôi ở trong ngôi nhà đó. Nay mẹ tôi có lập một bản di chúc bằng văn bản, nội dung có ghi là để lại toàn bộ tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho em gái tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, mẹ
Trước khi mất bố mẹ tôi có để lại di sản trị giá 01 tỷ đồng cho hai anh em tôi. Do lúc đó tôi cũng có điều kiện về kinh tế nên tôi đã có văn bản từ chối nhận di sản. Hiện tại, do cuộc sống khó khăn nên tôi muốn đòi lại phần thừa kế của mình. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có thể đòi lại phần di sản đã từ chối không? (Ngọc
Bà nội tôi trước khi mất có di chúc để lại căn nhà của bà dùng vào việc thờ cúng tổ tiên. Nay các bác và bố tôi muốn bán căn nhà đó để chia thừa kế. Đề nghị luật sư tư vấn, các bác và bố tôi có được bán căn nhà đó không? (Hoài Vi – Đà Nẵng)
Do có mẫu thuẫn với các anh tôi nên trước khi mất bố tôi làm di chúc để lại cho tôi toàn bộ di sản thừa kế là một ngôi nhà và toàn bộ tài sản trong đó. Tôi cho rằng việc một mình nhận toàn bộ di sản sẽ gây chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không
Trong một lần đi biển, tàu cá của tôi gặp bão và bị đánh chìm. Sau 2 năm không có thông tin gì về tôi, mọi người trong gia đình nghĩ rằng tôi đã chết. Vợ tôi đã yêu cầu tòa án tuyên bố là tôi đã chết. Sau khi mãn tang cô ấy lập gia đình mới, tài sản của tôi đã được chia thừa kế theo pháp luật cho các con và cô ấy. Luật sư tư vấn, việc cô ấy kết
Luật gia Trần Thị Lan - trả lời:
Căn cứ các quy định của Bộ luật dân sự (BLDS), thì di chúc (nói chung) được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; b- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc
Vợ chồng tôi muốn chuyển nhượng một mảnh đất diện tích trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN) là 152m2 (ngang 4m, dài 38m). Khi tham khảo hồ sơ lưu của địa chính thì thấydiện tích của chúng tôi nhiều hơn so với trong GCN (chiều ngang là 5m, chiều dài 40m). Vợ chồng tôi đến VPĐKĐĐ để hỏi, thì được cán bộ thụ lý yêu cầu làm đơn xin xác nhận
lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu không có thoả thuận khác.” (Điều 273).
Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề:“1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu
thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân. Trường hợp cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ với diện tích từ 0,5 héc ta trở lên thì phải có văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước khi quyết định” (điểm a khoản 2
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2011 để anh (chị) tham khảo, như sau:
- Thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức: "1. Khi giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt rõ
vào mục đích công cộng có mục đích kinh doanh, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ sang đất thương mại, dịch vụ; chuyển đất thương mại, dịch vụ, đất xây dựng công trình sự nghiệp sang đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp” (điểm g khoản 1 Điều 57)
“Khi chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định tại khoản 1
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn Luật xây dựng năm 2014 quy định về đối tượng và các loại giấy phép xây dựng để anh (chị) tham khảo, như sau:
“1. Trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tư phải có giấy phép xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của Luật
66).
Luật khiếu nại năm 2011, quy định:
- Trình tự khiếu nại: “Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính hoặc khởi kiện vụ
Luật gia Vũ Khánh Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định pháp luật để anh (chị) tham khảo như sau:
Luật Đất đai 2013 quy định:
“Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không sử dụng liên tục trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng so với
Vợ chồng tôi ly hôn đã được 6 năm. Sau khi chia tài sản (nhà) theo bản án, cơ quan thi hành án không làm biên bản bàn giao tài sản nhà đất cho tôi. Nay tôi muốn làm thủ tục cấp sổ đỏ cho tài sản nhà đất đã được chia, nhưng vì không có biên bản bàn giao tài sản nhà đất, tôi không được cấp sổ. Tôi đã đến cơ quan thi hành án để xin cấp lại biên bản
Luật gia Ngô Thị Phi - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP để chị tham khảo như sau:
"1. Trường hợp sử dụng đất lấn, chiếm hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng sau khi Nhà nước đã công bố, cắm mốc hành lang bảo vệ hoặc lấn, chiếm lòng đường, lề đường, vỉa hè
thì được lựa chọn hình thức chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất.”(Điều 127 Luật đất đai 2003).
“1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục
vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng