thức người lao động thuê lại làm việc cho mình trong trường hợp hợp đồng lao động của người lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động chưa chấm dứt.” (khoản 5 Điều 57).
Quyền và nghĩa vụ của người lao động thuê lại: “6. Thỏa thuận để giao kết hợp đồng lao động với bên thuê lại lao động sau khi chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp cho
Tôi đang được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Tôi đã hai lần nhận được giấy giới thiệu việc làm của trung tâm dịch vụ việc làm nơi tôi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, nhưng cả hai việc làm đều không phù hợp, nên tôi đã từ chối. Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp này tôi có bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp không? (Phan Tiến- Nam Định)
Tôi làm việc được 4 năm tại 1 công ty TNHH thuộc Tổng công ty, có đóng bảo hiểm đầy đủ. Tháng 12/2014 công ty bị giải thể và chuyển danh sách đóng bảo hiểm về cho tổng công ty nhưng đến giờ tôi vẫn chưa được trả sổ. Khi được hỏi thì Tổng công ty trả lời là chưa chốt được sổ. Đề nghị luật sư tư vấn: Tôi phải làm gì để lấy được sổ bảo hiểm của mình
có nhu cầu chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp đến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác thì phải làm đề nghị chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định và gửi trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
Tôi làm việc tại một công ty (hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng) và công ty đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho tôi từ khi bắt đầu làm việc đến tháng 9/2015 là đủ 20 tháng. Sau đó, tôi viết đơn xin nghỉ việc và được công ty đồng ý. Tuy nhiên khi nghỉ việc công ty tôi không trả trợ cấp thôi việc. Đề nghị
cấp thất nghiệp trong các trường hợp sau đây:
a) Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp;
b) Tìm được việc làm;
c) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
d) Hưởng lương hưu hằng tháng;
đ) Sau 02 lần từ chối nhận việc làm do trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu mà không có lý do chính đáng;
e
Luật gia Vũ Khánh Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định pháp luật để chị tham khảo như sau:
Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc
khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:
a) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;
b) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn;
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Trong trường hợp người lao động
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Bộ Luật lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa
Luật này; đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này;
3. Đã nộp hồ sơ hưởng TCTN tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này;
4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN, trừ các
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách. Từ trước tới nay, công ty khi giao xe (giá trị hàng tỉ đồng/xe) cho lái xe, có yêu cầu họ phải đặt cọc một khoản tiền 20 triệu đồng và ký hợp đồng trách nhiệm. Nhưng vừa qua, Công đoàn Công ty có gửi ý kiến, việc yêu cầu lái xe phải đặt cọc tiền là trái luật lao động. Đề nghị
phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này. (Điều 43 - nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật).
Hợp đồng lao động giữa chị và Công ty A là hợp đồng lao động không xác định thời hạn nên chị có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (xin nghỉ), tuy nhiên phải đáp
nhập chịu thuế của cá nhân trước khi xác định thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền công, từ kinh doanh. Cụ thể như sau:
Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công của người nộp thuế là cá nhân cư trú… (điểm a)
…Đối với mỗi người phụ thuộc là
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 có liên quan để anh (chị) tham khảo, như sau:
“NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết
Tôi đang làm việc cho một xưởng cơ khi đã được gần 4 năm. Nhưng đến nay, Công ty vẫn chưa ký HĐLĐ và đóng BHXH cho tôi. Đề nghị luật sư tư vấn, việc Công ty không ký HĐLĐ với tôi có vi phạm pháp luật không?
không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn và quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với người làm theo HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.Khi sức khỏe của NLĐ bình phục, thì NLĐ được xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ; c) Do thiên
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn tại công ty X. Thời gian vừa rồi tôi xin nghỉ việc ở công ty do phải điều trị bệnh tại bệnh viên đa khoa tỉnh. Tuần trước, tôi nhận được e-mail của Giám đốc nhân sự gửi thông báo về việc kết thúc HĐLĐ với tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn việc chấm dứt HĐLĐ khi tôi đang điều trị bệnh như
Do nghi ngờ tôi có hành vi trộm cắp tài sản của Công ty nên Giám đốc thông báo sẽ tạm đình chỉ công việc của tôi trong vòng 1 tháng. Khi hết 01 tháng, tôi quay trở lại làm việc thì được biết Giám đốc không có chứng cứ chứng minh việc tôi trộm cắp tài sản. Bởi vậy, tôi tiếp tục được làm việc. Đề nghị Luật sư tư vấn, Công ty có quyền đình chỉ công
luật, mà NSDLĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc” (điểm c khoản 1 Điều 38).
Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải báo cho NLĐ biết trước: “a) Ít nhất 45 ngày đối với HĐLĐ không xác định thời hạn; b) Ít nhất 30 ngày đối với HĐLĐ xác định thời hạn; c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường
Em ký hợp đồng lao động từ ngày 01/06/2014 đến ngày 31/05/2015. Trong hợp đồng lao động có ghi thời gian trả tiền lương là vào ngày mùng 2 của tháng sau và công ty có thể chậm lương không quá 3 tháng.Tuy nhiên, từ tháng 4/2015 em không nhận được lương và cho đến khi hết hạn hợp đồng công ty vẫn chưa thanh toán tiền lương cho em. Đề nghị luật sư tư