Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 để chị tham khảo, như sau:
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:
“1- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa
nuôi quy định tại khoản 1 điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con sau khi người đó được nhận làm con nuôi.
3. Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc
Sau khi ly hôn, tôi vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cấp dưỡng của mình đối với con. Đề nghị luật sư tư vấn, trong trường hợp con tôi được nhận làm con nuôi tôi có phải cấp dưỡng cho cháu nữa không? (Mạnh Cường - Bình Định)
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2011) có liên quan để anh tham khảo, như sau:
Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như sau: “a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo như sau:
Luật dân sự năm 2005 quy định quyền kết hôn: “Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình có quyền tự do kết hôn. Việc tự do kết hôn giữa những người thuộc các
Đầu năm 2015, tôi có sang tên cho con trai tôi một mảnh đất. Vừa qua, tôi phát hiện con dâu tôi ngoại tình và đòi ly hôn, trong khi cháu nội của chúng mới được 10 tháng tuổi. Đề nghị Luật sư tư vấn, con tôi có quyền đơn phương ly hôn không, mảnh đất mà tôi đã tặng cho con trai tôi có phải chia cho con dâu tôi không? (Loan Nguyễn - Hà Nội)
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (HNGĐ) quy định:
- Điều kiện kết hôn: “Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b
Mẹ tôi qua đời tới nay được hơn 1 năm mà không để lại di chúc, nên tôi đã thực hiện việc mở di sản thừa kế. Vừa tháng trước, bố tôi đã đi thêm một bước nữa và đã thực hiện đăng ký kết hôn với người đó. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc chia di sản thừa kế của mẹ tôi thì người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được
trong trường hợp, vợ chồng tôi không tiến hành thỏa thuận chia tài sản, thì khi Tòa án thụ lý thì có cần thẩm định tài sản không và chi phí thẩm định do ai chi trả? (Vân Su – Đồng Nai)
Vợ chồng tôi không thuộc diện công chức nhà nước. Tháng trước, vợ tôi sinh con thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho con, cán bộ hộ tịch bắt tôi viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính. Đề nghị luật sư tư vấn: cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng quy định pháp luật không? (Minh Nam – Thái Bình)
, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.” (khoản
bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn” (Điều 55).
- Ly hôn theo yêu cầu của một bên (đơn phương ly hôn): "Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ
Vợ chồng tôi đã có "quyết định công nhận thuận tình ly hôn" của Tòa án. Khi phân chia tài sản chung thì xảy ra tranh chấp vì giữa tôi và anh ấy không thỏa thuận được về giá trị khối tài sản bằng hiện vật. Chúng tôi cần làm gì để phân chia khối tài sản này (Nguyễn Thị Đào - Thanh Hóa).
Vợ chồng tôi có hai con, con lớn 15 tuổi, con nhỏ 2 tuổi. Nay chúng tôi ly hôn, tôi muốn nuôi cả hai con có được không, hay mỗi người chỉ được nuôi một con? Việc chăm sóc, thăm nom con sau khi ly hôn được giải quyết như thế nào (Nguyễn Tiến Dũng - Bắc Ninh)
Tôi và vợ cũ có một con chung 04 tuổi. Sau khi ly hôn, con tôi về sống với mẹ. Gần đây, vợ cũ của tôi không cho tôi gặp con, mặc dù tôi vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Đề nghị được tư vấn, pháp luật cho phép vợ cũ được hạn chế việc thăm con của tôi không. Vì muốn gần con và có điều kiện chăm sóc cháu tốt hơn, tôi xin trực tiếp
được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng” (khoản 1 Điều 43).
“Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn:
1. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật
hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Luật này có quy định khác” (khoản 1 Điều 122).
“Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công
pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.
2. Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.
3. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật này”. (Điều 12).
Việc kết hôn là do nam nữ tự nguyện
Sau khi kết hôn, vợ chồng tôi tiết kiệm mua đượcmột căn nhà. Tuy nhiên, trong sổ đỏ chỉ đứng tên mỗi mình chồng tôi. Hiện tại, vợ chồng tôi xảy ra mâu thuẫn và quyết định ly hôn. Đề nghị Luật sư tư vấn, căn nhà trên có được coi là tài sản chung của vợ chồng tôi không? (Nguyễn Thị Mai - Bắc Ninh)