năng lực hành vi dân sự cũng có thể tự mình xác lập và thực hiện hợp đồng nếu có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Đối với pháp nhân, hợp đồng vay tiền phải được xác lập, thực hiện thông qua người đại diện hợp pháp của pháp nhân (đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền)
- Đối với hộ gia đình, hợp đồng phải được xác lập
tôi ra tòa. Tôi xin hỏi: 1.Tài sản mà chủ nợ đã sang tên quyền sử dụng xong thì người đó có bị liên quan gì không? 2. Với mức lãi suất vay là 7,5% và 9% /tháng như vậy có quá cao hay không? 3. Hiện tại tôi không còn tài sản gì thì tôi phải trả nợ như thế nào? 4. Có những chủ nợ dùng mọi cách để uy hiếp tới tính mạng tôi, chồng và các con thì tôi phải
yêu cầu bà Hoài phải có giấy ủy quyền của mẹ bà do chính quyền xã xác nhận hoặc giấy ủy quyền có xác nhận của Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc. Tuy nhiên thủ tục làm giấy ủy quyền tại Hàn Quốc phức tạp và chi phí cao. Hiện nay bà Hoài không thể nhận lương hưu thay mẹ. Bà đề nghị cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn tháo gỡ vướng mắc này
trị (Công ty cổ phần).
+ Giấy tờ tùy thân của người đại diện ký hợp đồng. Nếu người ký không phải là người đại diện theo pháp luật của công ty thì phải có Giấy ủy quyền của người đại diện theo pháp luật.
- Bên thế chấp là cá nhân:
+ Giấy tờ tùy thân.
+ Giấy tờ khác liên quan, như: đăng ký kết hôn hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn
định trong di chúc (theo khoản 1 Điều 640 Bộ luật dân sự):
+ Ðại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế;
+ Ðược hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế.
* Việc quản lý tài sản của con.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 75 Luật hôn nhân và gia đình, con có quyền có tài sản
định trong di chúc (theo khoản 1 Điều 640 Bộ luật dân sự):
+ Ðại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế;
+ Ðược hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế.
* Việc quản lý tài sản của con.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 75 Luật hôn nhân và gia đình, con có quyền có tài sản
Năm 2014 là tôi sẽ được lĩnh lương hưu. Nhưng tôi đang sinh sống ở nước ngoài vì vậy tôi muốn uỷ quyền cho bố tôi giải quyết việc xin lĩnh lương hưu cũng như thanh toán lương hưu về sau. Vậy xin cho hỏi tôi có thể uỷ quyền toàn bộ cho bố tôi không? Và tôi sẽ cần những giấy tờ gì? Xin cảm ơn!
có quyền đại diện theo pháp luật để giải quyết các quyền lợi cho người lao động nghỉ việc không? Vì trong quyết định 61/2009 và quyết định 63/2011 không nêu rõ vấn đề này. Xin trân trọng cảm ơn. Người hỏi: Nguyễn Thúy Ninh ( 06:54 21/10/2013)
và cũng được chính quyền xã ủng hộ chỉ đạo tổ chức thực hiện theo phương án đó. Người dân thôn Đoài rất phấn khởi, nhưng cũng e ngại rằng khi tổ chức thi công, chất lượng công trình không được bảo đảm. Do đó, tại cuộc họp do Trưởng thôn triệu tập để lấy ý kiến về phương án sửa chữa nhà trẻ, nhiều ý kiến đề nghị phải lập một Tổ giám sát thi công của
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
của ông sinh sống, Ông Thuận chia mảnh đất của Bố em làm 4 phần, 3 phần ông đã cho các cháu của ông ở hết, còn 1 phần còn lại thì chưa có ai ở, phần này thì người cháu của ông Thuận là ông tên Hoàng đã làm ăn buôn bán nhỏ trên mảnh đất này và có đóng thuế đất đai theo đúng nghĩa vụ là người sử dụng đất, lý do là Ông Thuận sau khi lấy vợ lập gia đình
công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được ủy quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng dấu đã phê duyệt theo mẫu phụ lục 4”. Vậy, nếu công trình đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm tra đóng dấu rồi thì khi chủ đầu tư phê duyệt có phải đóng thêm dấu “đã phê duyệt” không? Chữ ký của người ký xác nhận bên chủ đầu tư là của lãnh đạo
chuyên môn sẽ tổng hợp, lập thông báo kết quả thẩm tra và đóng dấu thẩm tra vào bản vẽ. Tại Điểm b, Khoản 4, Điều 3 của Thông tư 13/2013/TT-BXD quy định “Thiết kế bản vẽ thi công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được ủy quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng dấu đã phê duyệt theo mẫu phụ lục 4”. Vậy, nếu công trình đã được cơ quan chuyên
Xin chào ! Tôi có một thắc mắc. Cha mẹ chồng tôi chết có để lại 1 căn nhà xây dựng năm 1972 năm 2006 chồng tôi đại diên cấp giấy chứng nhận được miểng thuế. Sau đó các anh em ra lập thủ tục cho tặng toàn bộ căn nhà cho chồng tôi. Năm 2008 vợ chồng tôi có hợp thức hóa căn nhà do mua giấy tay trước 01/07/2004 chi cục thuế tính 50% thuế tiền sử
Xin chào, xin vui lòng giúp tôi về trường hợp này. Ba tôi đột ngột qua đời để lại một căn nhà cho 8 người con. Tôi là con trai Út. Năm 1990 nhà bị cháy chỉ còn lại mảnh đất, tôi bỏ tiền ra xây lại mới nhưng chủ quyền nhà vẫn là của chung. Tôi chỉ là người đại diện cho căn nhà. Từ đó đến nay tôi ở căn nhà này. Năm 1995 các chị em có ra phường ký
được thừa kế diện tích đất của bố tôi để lại không? Việc cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba như vậy có đúng không? Người này có quyền hưởng thừa kế nhà, đất này không?
đều là những người có tiềm lực kinh tế. Để tiến hành thu thuế buôn chuyến đối với các hộ kinh doanh này, Đội thuế đã phối hợp cùng cán bộ ủy nhiệm thu và đại diện Uỷ ban nhân dân xã mời đại diện các chủ hộ lên làm việc nhưng có 5 người đến, số còn lại dù đã mời nhiều lần sau đó nhưng vẫn không đến làm việc. Tại cuộc họp nói trên, sau khi được giải
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi