Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có được
Bố tôi đã mất. Hiện tại mẹ tôi đang làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ tôi đối với mảnh đất do ông bà nội tôi để lại. Bố mẹ tôi có 05 người con, 04 người ở Việt Nam, một người ở Mỹ. Vậy cho tôi hỏi, khi phân chia thừa kế thống nhất cho tôi hưởng toàn bộ mảnh đất đó thì chị tôi ở Mỹ phải làm như thế nào? Chị gái
pháp luật.
Ðiều 676 Bộ luật Dân sự quy định:Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu
hàng phải thanh toán hết số tiền còn lại. Nhưng trong vòng 34 ngày công ty em đã hoàn thành công trình và tiến hành nghiệm thu đi vào hoạt động thì bên giám đốc khách hàng mượn lý do là ko có mặt tại công ty nên ko ký đc, đôi lúc mượn lý do chỉnh sữa lại hướng camera để tạm hoãn việc ký bàn giao nhưng bên em đã thực hiện đầy đủ và chủ quan ko ký xác
chuyển khoản được công bố của Ngân hàng Ngoại thương tại thời điểm thanh toán Điều 3 : Thời gian thực hiện theo tài liệu đính kèm · Trong thời gian trên, Bên B đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ và nội dung công việc đã cam kết như trên. · Trong trường hợp bên A có yêu cầu chỉnh sửa nhiều lần dẫn đến phát sinh thời gian, sẽ có bàn bạc và
chúng tôi. Đã gần 2 năm nay người khách này không còn lấy hàng của chúng tôi nữa. Công ty tôi muốn đưa ra tòa án để giải quyết. Hợp đồng và hóa đơn không thống nhất, vậy chỉ với biên bản xác nhận nợ thì công ty tôi có thể nhờ tòa án giải quyết được không và nếu đưa được ra tòa án thì đơn kiện sẽ gửi cho tòa án cấp nào?
Trước hiện tượng dịch cúm gia cầm có nguy cơ tái bùng phát, Công an xã X, một xã giáp biên giới, được chỉ đạo tăng cường tuần tra, phát hiện và xử lý các hành vi vận chuyển, nhập lậu gà qua biên giới. Nhận được tin báo qua điện thoại của cơ sở quần chúng, Công an xã đã nhanh chóng phục kích tại đường mòn thuộc địa bàn thôn K và bắt quả tang hai
thể chia đôi ngôi nhà thì tòa án sẽ giao toàn bộ ngôi nhà cho một bên và bên nhận nhà có nghĩa vụ thanh toán phần chênh lệch cho bên kia. Trường hợp bạn được giao một phần hoặc toàn bộ ngôi nhà thì bạn không những phải thanh toán cho chồng bạn phần giá trị chênh lệch (nếu bạn được giao toàn bộ ngôi nhà) bạn còn phải thanh toán cho bố mẹ chồng giá trị
Trường hợp hàng tạm nhập - tái xuất chuyển sang tiêu thụ nội địa, nhưng chưa quá thời hạn tạm nhập - tái xuất, thì không bị xử phạt vi phạm hành chính.
Công ty gửi công văn đến cơ quan hải quan nơi công ty đã làm thủ tục tạm nhập – tái xuất xin không tái xuất mà chuyển sang tiêu thụ nội địa, đồng thời công ty tự tính toán số tiền thuế và
để kê, trưng bày hàng hoá lấn chiếm vỉa hè, ảnh hưởng đến việc tham gia giao thông của người đi bộ. Tình hình này đã được Đài phát thanh - truyền hình tỉnh Lạng Sơn phản ánh trong chương trình bảo đảm an toàn giao thông đường bộ, phát sóng vào 20h hàng ngày nhân dịp phát động Tháng bảo đảm an toàn giao thông năm 2005, với mục đích đề nghị chính
Chào mọi người! Mẹ của bạn em ly hôn từ 8 năm trước nhưng phần chia tài sản là tự khỏa thuận (chồng 1/2 căn nhà, vợ 1/2 căn nhà). Lý đo ly hôn là cha của bạn em có bồ nhí, nay người cha đó có bồ mới. Người bố mới này có họ hàng làm bên pháp lý. Không biết nghe từ đâu mà bây giờ đòi ra tòa phân chia lại tài sản. Nói là như thế chứ thật ra toàn
Theo quy định tại Điểm 1, Phần I Thông tư số 08/2007/TT-BTC ngày 30/1/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ tài chính và thủ tục hải quan áp dụng tại Khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa thì các dự án đầu tư của các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài để hình thành cơ sở sản xuất kinh doanh mới trong KKT Nghi Sơn được hưởng mức
. Cá nhân trong nước sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm: a) Cá nhân và nhóm cá nhân kinh doanh. b) Hộ kinh doanh cá thể. c) Cá nhân hành nghề độc lập có hoặc không có văn phòng, địa điểm hành nghề cố định (trừ người làm công ăn lương) như: bác sỹ, kế toán, kiểm toán, họa sỹ, kiến trúc sư, nhạc sỹ và những người hành nghề độc lập khác. d
những phương án xử lý, thu hồi nợ phù hợp. Bởi vậy cho nên sẽ có rất nhiều phương pháp và hướng giải quyết khác nhau trong công tác thu hồi nợ. Tuy nhiên, việc thu hồi nợ sẽ áp dụng hai phương pháp giải quyết cơ bản sau:
- Phương pháp hòa giải, thỏa thuận: Là phương thức mà các luật sư, chuyên viên pháp lý sẽ trực tiếp đến đàm phán, thương thảo
với gia đình, và trong thơi gian này mẹ tôi đã làm đơn gửi lên Tòa Án xin ly hôn. Tôi có thể đồi lại số tiền hoặc tai sản tương đương với số tiền tôi đã chuộc ruộng , vườn và nhà cửa từ 10 năm trước khi ba mẹ tôi ly hôn không? và thủ tục ra sao? ba mẹ tôi đứng tên cho tất cả tải sản trong gia đình. Tôi có 3 chị em, khi ba mẹ tôi ly hôn chúng tôi có
đăng ký hộ khẩu thường trú.
* Thứ hai, về xuất hóa đơn:
Tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ phải sử dụng hoá đơn GTGT. Khi xuất hóa đơn thì lưu ý lập hoá đơn, tổ chức, cá nhân phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định trên hoá đơn. Trên hoá đơn
Kính chào luật sư! Em Xin hỏi: Bố em mất và không để lại di chúc, hiện nay toàn bộ tài sản của bố em là do vợ ba( dì của em) cai quản. Bố em lấy ba người vơ và có ba đứa con (mỗi vợ một con, em là con vợ cả ). Tuy nhiên vợ hai và đứa con đã biệt tích lâu ngày không có tin tức gì. Bố em chỉ còn mẹ đẻ(bà nội em). Vậy em và bà nội em và con của vợ
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Nhờ luật
đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được chia theo thỏa thuận của hai bên; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định tại Điều 59 của Luật này.
Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá
, tiền và công sức cải tạo nhà đất trong thời gian chung sống...). Vấn đề về di sản, người thừa kế có thể được xác định như sau:
(i) Di sản: Là toàn bộ nhà đất thuộc quyền sử dụng/sở hữu của bố bạn; hoặc có thể trừ đi phần tài sản của người vợ hai (nếu được tòa án tuyên);
(ii) Người thừa kế: Người vợ hai không phải là người thừa kế theo pháp