Vợ chồng tôi mua lại nhà đã qua hai chủ. Người chủ đầu tiên mua đất cất nhà vào năm 2003 trên thửa đất lớn của bà A và được huyện Hóc Môn (TP.HCM) cấp số nhà, UBND xã công chứng hợp đồng mua bán đất. Đến năm 2011 người này bán lại cho bà B bằng giấy tay. Đầu năm 2012, tôi mua lại nhà cũng bằng giấy tay từ bà B và ở tới nay, không xảy ra tranh
Cuối năm 2014 em có quen bác A chuyên nhận dịch vụ làm giấy tờ nhà đất, bác A giới thiệu em mua đất của bác B với diện tích 4x20m(trên thửa đất lớn 725m2 đất trồng lúa còn lại LUK, đất được đứng tên là Bác C) với số tiền là 125tr. Hợp đồng mua bán chỉ viết giấy tay ký giữa hai bên và được Bác A ký làm chứng (không có công chứng của cơ quan có
giao thông, cầu, cống, vỉa hè, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống công trình thủy lợi, đê, đập; quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm;
b) Tổ chức kinh tế được giao quản lý diện tích đất để thực hiện dự án đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT) và các hình thức khác theo quy định của pháp luật về đầu tư;
c) Tổ chức
chuyển nhượng lại đất cho bên nội nhưng không ghi rõ ràng số đất , diện tích cũng như không có sự đồng ý của gia đình tôi về việc chuyển nhượng đất này và tờ giấy viết tay đó không có dấu công chứng của UBND. Luật sư cho hỏi: Trong trường hợp này, gia đình tôi gồm mẹ, chị gái, em trai và tôi có thể sở hữu số đất này (trên 20.000m2) một cách hợp
Luật sư thân mến. Luật sư giúp cho tôi một vấn đề như sau: Nhà tôi và nhà bên cạnh tranh chấp phần đất sân, phần đất này không nằm trong giấy CNQSD đất nên tòa án không thụ lý đơn kiện của tôi cũng như của nhà bên cạnh. Ở phần sân này có hàng rào tạm bằng lưới B40 ngăn cách giữa hai nhà. Hàng rào này là của tôi xây dựng từ năm 1997. Nay thừa
dụng đất có chứng nhận của Công chứng Nhà nước. Theo Điều 24 Luật Công chứng thì công chứng Nhà nước là Phòng Công chứng thuộc Sở Tư pháp.
Trường hợp hộ gia đình hoặc cá nhân thế chấp bằng quyền sử dụng đất thì được lựa chọn hình thức chứng nhận của Công chứng Nhà nước hoặc chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất.
Hai là: Giấy CNQSDĐ
, chính quyền xã hòa giải không thành, do cả 2 bên đều không có sổ chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi tự thỏa thuận với nhau, Bà B đã viết giấy trả đất và Bà B đồng ý (lăn dấu tay) với số tiền thỏa thuận 15 triệu đồng. Hẹn hôm sau giao tiền, nhưng con Bà B yêu cầu số tiền 50 triệu đồng, nên thỏa thuận không thành. Hiện tại gia đình tôi sử dụng mảnh
Xin luật sư giúp tôi: Ông bà nội tôi có 6 người con, 3 nam và 3 nữ. Tôi la cháu đích tôn. trong khi ông nội tôi đi viện mới về, do tình hình sưc khỏe không còn tốt nữa nên mới họp đại gia đình lai. để làm di chúc. 3 người con gái đi lấy chồng ông không nói gi.riêng con trai thi ông nói như sau; Đứa đầu và đứa giữa khi ở riêng ông đã cho đất
luật sư cho em hỏi ah Ông em trước có khai hoang 1 mảnh đất nhưng chưa có giấy tờ SDĐ nhưng ông em lại đi công tác xa nhà nên mảnh đất đó bỏ không,vài năm sau ông em về thì thấy nhà bên cạnh đang xử dụng mảnh đất đó từ năm 1993, ông em nghĩ là đất của ông em bị xã lấy lại và bán cho gia đình nhà bên cạnh nên không làm đơn tố cáo. Nhưng đến
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
Chào luật sư! Cho em hỏi hiện nhà em đang có một mảnh đất được ba mẹ khai hoang vào năm 2004, và có trồng keo lai và bạch đàn trên mảnh đất đó. Đến năm 2012,ba má em có xây lại nhà nên ba má chặt những cây này về để phục vụ cho việc làm nhà và từ đó đến nay thì mảnh đất để trống. Tháng 3/2015: xã nơi em sống có tổ chức đo đạc để cấp giấy sử
thực của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Trường hợp nhà ở do mua, nhận tặng cho, đổi, nhận thừa kế kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 thì phải có văn bản về giao dịch đó theo quy định của pháp luật về nhà ở.
Trường hợp nhà ở do mua của doanh nghiệp đầu tư xây dựng để bán thì phải có hợp đồng mua bán nhà ở do hai
Nhà ông bà nội tôi có 1 miếng đất, hiền tại chú thứ 2 và chú út đang sống cùng bà nội tôi tại mảnh đất đấy. Đầu năm ngoái 2 chú đã xây nhà và còn dư ra 1 khoảng 100m2. Bố tôi là cả và chú thứ 3 k sống ở mảnh đấy đấy, ông nội tôi đã mất còn bà thì quá hiền lành nên 2 chú ở đã tự chia nhau, gia đình tôi thì sống ở xa, tôi đã hỏi bà về quyền lợi
Năm 2005 tôi tốt nghiệp đại học và đi làm hợp đồng tại Phòng NN-PTNT của một huyện miền núi. Cuối năm 2005 tôi tham gia và đã đạt điểm tuyển qua kỳ thi tuyển công chức của Sở NN- PTNT, được hưởng mã số 01.003 – bậc 1 – hệ số 2,34. Đến năm 2011, tôi được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo quản lý của phòng. Đến năm 2013 tôi được điều động và bổ nhiệm
Ngày 12/6/2013, chuyên mục Luật sư của bạn có trả lời về việc xác định công chức và viên chức. Trường hợp của tôi cũng tương tự. Tôi là công chức (chuyên viên) cấp xã (chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã). Tôi được điều động về làm Trạm trưởng Trạm Thú y huyện (trạm trực thuộc Chi cục Thú y), mà vị trí này được quy định là viên chức và Sở Nội vụ tỉnh
Năm 2005 tôi tốt nghiệp đại học và đi làm hợp đồng tại Phòng NN-PTNT của một huyện miền núi. Cuối năm 2005 tôi tham gia và đã đạt điểm tuyển qua kỳ thi tuyển công chức của Sở NN- PTNT, được hưởng mã số 01.003 – bậc 1 – hệ số 2,34. Đến năm 2011, tôi được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo quản lý của phòng. Đến năm 2013 tôi được điều động và bổ nhiệm
Tôi lái xe ô tô trên đường cao tốc từ Lào Cai về Hà Nội, đang lưu thông trên địa bàn Lào Cai thì CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra, sau đó thông báo ô tô của tôi vi phạm tốc độ quy định. Vì quá vội, sau khi đưa GPLX, giấy tờ xe cho tổ công tác, tôi đã đi luôn mà không kịp ở lại giải quyết. Tôi được biết tại chốt xử lý có cả cán bộ của Cục CSGT và
tranh chấp đất đai xảy ra thì để giải quyết tranh chấp này việc đầu tiên là tiến hành hòa giải tại cơ sở - UBND xã phường nơi có thửa đất, nếu các bên thỏa thuận được, hòa giải được thì UBND xã phường lập văn bản và có quyết định công nhận hòa giải thành. Đây là quy định tại Điều 202 và Điều 203 Luật Đất đai năm 2013.
Điều 202. Hòa giải tranh chấp
Đông Tây là 44m có biên bản viết tay và chữ ký của hai bên. Và được UBND xã hỗ trộ với số tiền là 2 triệu đồng và sẽ được công bố khi hoàn thành nhưng trong quá trình xây dựng trường học đã lấn chiếm thêm đất của gia đình em để xây dựng trường học vì công việc nên gia đình em không trông coi việc xây dựng trường được. năm 2010 gia đình ông Từ Dung đã
Em là cán bộ thư viện trường THCS Thị Trấn A lưới. Em học chuyên ngành thư viện trường Cao Đẳng sư phạm huế ra trường năm 2006 và được nhận về làm cán bộ thư viện trường THCS Thị Trấn A Lưới chính thức tháng 10 năm 2007. Từ đó đến nay em vẫn công tác tại trường và luôn hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Nhưng em vẫn không được hưởng chế độ phụ