gì về việc thế chấp trên (Ông Dầu còn nộp tòa 1 đơn yêu cầu trả lại sổ đỏ cho ông Ngô Văn Bảy) nên Viện Kiểm Sát Nhân Dân Thành Phố Sóc Trăng đã chấp nhận yêu cầu của ông Dầu, tòa án TP Sóc trăng chỉ phán quyết việc ông Dầu phải thanh toán số tiền 365.000.000 đồng cho công ty chúng tôi. Đến nay đã hơn 5 tháng kể từ ngày bản án có hiệu lực, công ty
Công ty tôi có nhân viên kinh doanh thu tiền khách hàng 190 triệu, tuy nhiên nhân viên này không hoàn trả cho công ty mà tiêu vào việc cá nhân. Sau đó nhân viên có ký xác nhận công nợ và cam kết thanh toán. Tuy nhiên nhân viên đó mới chỉ trả cho công ty 40 triệu, số còn lại chây ỳ không trả. Vậy công ty chúng tôi có thể tố cáo tội danh lừa đảo
, bình thường thì chỉ đi 15p rồi quay trở lại nhưng khi 2 người này đi thì lấy xe chạy vào quận 1 luôn và không có điện lại cho tôi. Vào tới thành phố anh hưng chở anh tèo tới quận 3 và để anh này ở 1 quán cà phê và nói chờ anh ta đi giải quyết công việc. Anh tèo chờ 2 tiếng không thấy anh kia quay lại nên bắt xa bus trở về quận 9. Khoảng 16h anh hưng
Em có ông anh vi phạm điều a khoản 3 điều 226b bộ luật hình sự ( chiếm đoạt 295 triệu đồng ) . nhưng là con 1 trong gia đình , cha đã mất , đang nuôi mẹ già và có 2 con nhỏ . 1 đứa gần 4 tuổi và 1 đứa 20 tháng tuổi . trong quá trình điều tra tích cực hỗ trợ điều tra , và khắc phục những hâụ quả mình gây ra , và là vi phạm lần đầu . vậy mức án
công ty B. Cùng thời điểm đó bạn tôi có làm đơn nghỉ việc tại công ty A nên chưa thanh toán được tiền gửi giá đó cho công ty B được. Công ty bạn tôi có đề nghị chuyển lại số tiền đó cho công ty. Bạn tôi đã chuyển lại số tiền và còn nợ công ty 20.000.000 và yêu cầu công ty trả lại đầy đủ hồ sơ và bảo hiểm thì sẽ hoàn trả nốt số tiền. Công ty bạn tôi đã
trình báo.Sau khi tiếp nhận hồ sơ khoảng 5 ngày bên công an gọi điện thoại nói chuyện xảy ra của tôi thuộc án Dân sự nên phải thưa qua tòa án Q7 để giải quyết. Tôi nghĩ Vũ đã bỏ trốn là thuộc về hình sự chứ đâu phải còn ở đây không chịu trả tiền để bên phía công an nói là dân sự Tôi không biết phải làm như thế nào nếu công an phường vẫn cho là như vậy
- Với cơ quan, đơn vị, tổ chức.. thì xử lý cán bộ, nhân viên bằng hình thức kỷ luật nếu có vi phạm kỷ luật. Nếu hành vi vi phạm kỷ luật "nguy hiểm cho xã hội" thì sẽ cấu thành tội phạm hình sự và thẩm quyền giải quyết thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự. Khi đó vụ việc phải chuyển cho cơ quan công an để điều tra, xác minh và xử lý theo
Chào luật sư: em muốn được luật sư tư vấn giải quyết về chuyện của em như sau: Cách đây không lâu em có cho anh B mượn chiếc xe airblade Thái anh B nói chỉ mượn trong vong 24h Khi đến giờ giao hẹn trả xe nhưng anh B vẫn không mang xe hoàn trả ... và sau 2 ngày em có tìm đến nhà anh B thì em được biết chiếc xe đã bị cắm .. gia đình anh B đã hứa
tạm giam để truy tố, xét xử.. Vì vậy bạn đó có thể bị tạm giam cho đến khi xét xử.
2. Trong thời gian điều tra, truy tố, xét xử thì bị can, bị cáo cũng có thể được thay đổi biện pháp ngăn chặn từ tạm giam sang cấm đi khỏi nơi cư trú. Vì vậy, gia đình bạn đó có thể làm đơn xin bảo lĩnh người thân theo quy định tại Điều 92 Bộ luật tố tụng hình sự
Linh để nhờ xin việc. Sau khi nói chuyện và tìm hiểu thì tôi biết chị là nhân viên trong ngành điện lực, chị hứa sẽ xin việc cho tôi vào biên chế ở 1 trường mầm non tại thành phố vinh với số tiền xin việc là 75 triệu đồng. Sau khi thỏa thuận thì tôi đồng ý đưa cho chị số tiền đó (có giấy giao nhận). Sau đó tôi được làm đi làm hợp đồng tại một trường
Có người bạn mượn tôi hơn 2 tỷ để mở công ty và hứa sẽ trả, nhưng tới nay, 3 năm rồi không trả. Tôi liên lạc để đòi nợ thì họ tìm cách trốn tránh. Tại nơi tôi ở, cũng có nhiều người bị tương tự như tôi. Tôi đã gửi đơn lên xã và Công an kinh tế tỉnh, nhưng không được giải quyết. Cho tôi hỏi: 1. Hành vi của người này sẽ bị xử lý như thế nào? 2
thua. Họ nói muốn cấu thành tội này phải có 1 trong 3 yếu tố 1) Dùng thủ đoạn gian dối (luật pháp VN ra mà không hiểu "gian dối" là như thế nào,hắn chỉ nói mượn tiền làm ăn) 2) Bỏ trốn (hiện giờ hắn vẫn sống phây phây ở nhà) 3) Dùng vào mục đích phạm pháp như buôn lậu,đánh bài,đá gà... (cái này Tôi cũng chịu thua vì hắn đâu dại gì khai lấy tiền của
tháng chưa học. Nhưng chỉ nhận được sự từ chối thẳng thừng kèm theo câu " đó giờ em thấy ai đóng tiền rồi mà lấy lại được chưa?" Tôi có hỏi những người dân sống xung quanh thì họ bảo cty đăng tuyển hoài, và cũng từng có nhiều người đòi lại tiền nhưng đều không được đành bỏ về coi như mất. Lúc đóng tiền cty không hề đề cập tới vấn đề không được hoàn
nhận được 10triệu VND còn lại. A nhiều lần đòi B trả lại tiền qua facebook nhưng B vẫn lần lữa khất nợ,hoàn toàn ko có thành ý muốn trả tiền,mặc dù B vẫn thường xuyên đi chơi, sắm dthoai mới giá trị cao. Vậy xin luật sư tư vấn giúp e là A co thể kiện B vì tội "lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản" được ko?nếu kiện được thì phải làm theo những thủ tục
Tôi có ký hợp đồng mua bán với công ty A ngày 02/11/2011 một tài sản trị giá 20 tỷ đồng và phải thanh toán hoặc bảo lãnh ngân hàng giá trị 3 tỷ đồng . Tôi đã thực hiện việc bảo lãnh ngân hàng. Ngày 11/11 tôi bán lại tài sản trên với giá 23 tỷ cho một công ty B. Do đề nghị của công ty B tôi đồng ý hình thức công ty B ký uỷ quyền cho tôi đứng ra
Đầu năm 2011 gia đình tôi có cho một người bà con họ hàng vay 290 triệu với lãi xuất 1.5% ( bằng với ngân hàng lúc bấy giờ) có giấy ký nợ của người vay; trước khi vay họ còn đảm bảo nếu không có khả năng trả nợ họ sẽ bán nhà để trả, vì chúng tôi là họ hàng nên bố mẹ tôi cũng tin tưởng. Đến cuối năm 2011 họ trả được cho gia đình chúng tôi 90
tức thì biết được họ đã trở về ăn Tết. Tôi có đến nói chuyện với người vay tiền thì nhận được câu trả lời là "không có tiền để trả" , việc vay tiền giữa hai bên tôi có làm một bản giấy đánh máy ghi rõ ngày tháng vay tiền và số tiền cho vay, bên dưới có chữ ký xác nhận của hai bên. Giờ tôi muốn hỏi các luật sư rằng tôi có thể kiện người vay tiền bỏ
, vợ chồng tôi nhiều lần đòi tiền nhưng họ cứ liên tục khất lần. Rồi khoảng vài ba tháng sau, vợ chồng tôi mới biết họ đã bán nhà cho người khác, trốn khỏi địa phương và không liên lạc cũng như không trả cho vợ chồng tôi một đồng nào. Đến sau này tôi cũng biết không chỉ tôi là nạn nhân mà còn rất nhiều người khác cũng cho họ vay tiền với lý do tương
:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
và tội làm giả
Xin kính chào các Luật sư Hiện nay gia đình em gặp chuyện rất buồn liên quan đến pháp luật mong các Luật sư tư vấn cho gia đình em được hiểu. Vào đầu năm 2010, bác trai em có xin vào làm việc tại một công ty kinh doanh thương mại điện tử. Trong quá trình làm việc bác em được 1 trong những lãnh đạo công ty yêu cầu nhận tiền hộ ông ấy từ 1 thành