không có hộ khẩu). Vậy nếu ba khởi kiện đòi chia tài sản (1/2 giá trị căn nhà đã bán) sẽ được xử như thế nào? Căn nhà trước má đứng tên chủ hộ, nhưng đó là công sức của cả 2 người, trước khi cưới 2 người không có nhà. Xin chân thành cám ơn!
Khoảng 10h ngày 20-3, chiếc sà lan lưu thông trên sông Đồng Nai theo hướng từ cầu Đồng Nai về TP Biên Hòa, khi qua cầu Ghềnh (cây cầu huyết mạch của tuyến đường sắt Bắc - Nam) đã đâm vào trụ cầu khiến cầu bị sập nhịp 2 và nhịp 3 (trong đó, nhịp 3 chìm xuống sông). Công an tỉnh Đồng Nai sau đó đã di lý Phan Thế Thượng (63 tuổi, chủ tàu), Trần Văn
cũng cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự người này về tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội mới có tác dụng đấu tranh phòng chống loại tội phạm này.
Nếu người có thẩm quyền do thiếu trách nhiệm không kiểm tra, để cho cấp dưới báo cáo sai dẫn đến không quyết định khởi tố, kết luận điều tra hoặc không truy tố người có tội mà
Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là tội phạm không chỉ xâm phạm đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng, mà còn xâm phạm đến nguyên tắc xử lý “mọi hành vi phạm tội phải bị phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh”. Không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là việc cố ý bỏ lọt tội phạm và do đó còn xâm phạm đến lợi ích của
thuyết là như vậy, còn thực tế nếu những người tiến hành tố tụng đã phạm tội này thì cũng khó có thể tiếp tục được công tác trong các cơ quan tiến hành tố tụng, nên việc áp dụng hình phạt bổ sung đối với họ cũng chỉ có tính chất hình thức.
luật.
Hậu quả do hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự của người bị oan; làm mất uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng mà trực tiếp là cơ quan mà người phạm tội công tác; những thiệt hại về vật chất do phải minh oan, xin lỗi, bồi thường thiệt hại cho người bị oan và
, nhân phẩm của con người, như: tội bức tử ( Điều 100 ), tội đe dọa giết người ( Điều 103 ), tội hành hạ người khác (Điều 110), tội làm nhục người khác (Điều 121), v.v..; hoặc xâm phạm đến quyền tự do dân chủ của công dân như: tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 123), tội xâm phạm chỗ ở của công dân (Điều 124); các tội xâm phạm sở hữu như
trường hợp bị cưỡng bức về vật chất ( cưỡng bức về thân thể )
- Cưỡng bức về thân thể là trường hợp một người bị bạo lực vật chất tác động ( bị trói, bị giam giữ, bị bịt miệng) khiến họ không hành động được theo ý muốn của mình mặc dù họ biết nếu làm như vậy sẽ gây thiệt hại đến người khác, người bị cưỡng bức về thân thể không phải chịu trách
như: thời hiệu khởi kiện dân sự, kinh tế, hành chính, lao động, …
Quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đặt ra yêu cầu đối với các cơ quan tiến hành tố tụng là cần khẩn trương truy tìm, điều tra tội phạm và người phạm tội, đồng thời áp dụng các biện pháp pháp lý cần thiết để bảo đảm nguyên tắc mọi tội phạm đều phải được phát hiện
đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
…
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được nêu rõ trong Điều 46 của Bộ luật hình sự như sau:
Điều 46. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
A) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội
phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác.
2. Khi quyết định hình phạt, Toà án còn có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ trong bản án.
3. Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật hình sự quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được
Lý lịch tư pháp nêu rõ, lý lịch tư pháp được hiểu là lý lịch về án tích của người bị kết án bằng bản án, quyết định hình sự của toà án đã có hiệu lực pháp luật, tình trạng thi hành án và việc cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập hay quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp bị toà án tuyên bố phá sản.
Bộ luật này cũng quy định có 2 loại
Bạn không nói rõ ngoài hình phạt chính bạn còn bị áp dụng hình phạt bổ sung nào hay không. Theo nguyên tắc, việc chấp hành xong bản án bao gồm cả việc chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung và các quyết định khác của bản án.
Nếu bạn đã chấp hành xong các hình phạt bổ sung, các quyết định khác (nếu có) thì với mức hình phạt tù 10
xóa án tích. Nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi thì phải sau hai năm mới được xin xóa án tích.
* Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt
Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị, thì có thể được
vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án trong các trường hợp quy định.
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt được áp dụng trong trường hợp người bị kết án có những tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa
công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị thì có thể được Tòa án xóa án tích nếu người đó đã đảm bảo ít nhất một phần ba thời hạn quy định.
Đối với trường trên của em trai của bạn thì theo quy định trên thì sau thời hạn 1 năm từ khi chấp hành xong bản án phạt tù nhưng cho hưởng
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).