Kính gửi Ông Giám đốc sở Tài nguyên môi trường: Tôi làm ở 02 công ty, 01 công ty tôi là chủ tich hội đồng Quản trị và 01 công ty tôi là phó chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty. Vì quy định xử phạt về lĩnh vực chất thải nguy hại rất cao nên tôi muốn hỏi ông : Công ty tôi làm Chủ tich hội đồng quản trị lượng chất thải nguy hại phát sinh
nhận và bảo vệ. Theo đó, không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Như vậy, đối với trường hợp của bạn, quyền sở hữu đối với mảnh đất 225m2 thuộc gia đình bạn nên gia đình bạn hoàn toàn có quyền tự bảo vệ mảnh đất này, cũng như ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm tới mảnh đất đó, truy tìm
Kính chào các anh, chị luật sư. Các anh chị làm ơn giúp em làm thế nào để xử người vi phạm luật hôn nhân gia đình. Hiện tại em biết chồng em sống với người phụ nữ và đang mang thai, nhưng nếu pháp luật đòi chứng cứ thì em không có để cung cấp. Vậy em phải làm thế nào đây. (nói chung em mù tịt về thông tin của người phụ nữ này, chỉ thấy anh ta
Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Mỹ, tôi bị thương, được Hội đồng giám định y khoa Trung ương giám định thương tật và kết luận Thương binh B, tỷ lệ 21%. Hiện nay sức khỏe giảm sút nhiều do vết thương tái phát. Tôi muốn hỏi liệ trường hợp của tôi có được giám định lại thương tật để hưởng chế độ thương binh không? Nếu được thì thủ tục như
Tôi là Nguyễn Thị Minh Hiền, có địa chỉ tại Hà Nội. Con gái tôi sinh năm 2001. Khi con tôi được 6 tháng tuổi, gia đình phát hiện cháu bị bệnh não úng thủy. Con tôi đã được phẫu thuật lần đầu lúc 7 tháng tuổi, phẫu thuật lần hai khi 13 tuổi. Hiện, con tôi bị liệt nửa người bên phải. Gia đình tôi đã làm đơn đề nghị hưởng chế độ đối với người
Tôi đang hưởng chế độ thương binh. Hiện nay, trên cơ thể còn vết thương ở cánh tay phải chưa được giải quyết, đơn vị đã cấp giấy chứng nhận bổ sung vết thương. Vậy, tôi có được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ thương tật để hưởng chế độ cao hơn không?
Tôi đang hưởng chế độ thương binh. Hiện nay, trên cơ thể còn vết thương ở cánh tay phải chưa được giải quyết, đơn vị đã cấp giấy chứng nhận bổ sung vết thương. Vậy, tôi có được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ thương tật để hưởng chế độ cao hơn không?
Tôi là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, tôi có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
Người sử dụng lao động không giới thiệu người lao động đi giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì: “Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi”.
, người yêu cầu giám định bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giám định, kiến thức pháp luật. Thành lập Văn phòng giám định tư pháp khi có đủ điều kiện quy định tại Điều 15 của luật này. Thành lập, tham gia hội giám định viên tư pháp theo quy định của pháp luật về hội. Hưởng chế độ, chính sách theo quy định của luật này và
Tại công ty có một số đối tượng nam sinh tháng 12/1960 làm việc trong điều kiện bình thường, sinh tháng 12/1965 làm việc trong điều kiện năng nhọc, độc hại); nữ sinh tháng 12/1970 làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại. Để đảm bảo chế độ và đúng thời điểm cho người lao động được hưởng lương hưu, công ty giới thiệu người lao động đi giám
1. Thực hiện giám định theo trưng cầu, yêu cầu của người trưng cầu, người yêu cầu giám định hoặc theo sự phân công của cơ quan, tổ chức được trưng cầu, yêu cầu
2. Từ chối giám định trong trường hợp nội dung cần giám định vượt quá khả năng chuyên môn; đối tượng giám đinh, các tài liệu liên quan được cung cấp không đủ hoặc không có giá
Tôi sinh tháng 10 1972 tham gia đóng BHXH từ tháng 10 năm 1990; hiện nay tôi muốn chốt sổ BHXH để đến tháng 10 năm 2017 đủ 45 tuổi đi giám định về hưu trước tuổi. Như vậy có được không; chế độ tôi được hưởng thế nào? tôi phải lấy giấy giới thiệu ở đâu để đi giám định
Tôi xin hỏi, vừa qua bên bảo hiểm có đối thoại với cty chúng tôi, trong đó có trả lời : năm 2016 người lao động khi tự đi giám định sức khỏe để nghỉ hưu tại Hội đồng giám định y khoa tỉnh nếu đạt từ 61% trở lên thì cơ quan bảo hiểm sẽ trả lại toàn bộ chi phí trên hóa đơn đỏ mà hội đồng giám định đã cấp, vây tôi phải làm giấy tờ gì và nộp tại
Cho em hỏi với ạ: Bố em trước đây làm việc tại Gia Lai và đóng BHXH ở đó. Hiện nay bố em đã mất. Gia đình em ở Thái Bình. Vậy cho em hỏi em phải làm Biên bản Giám định sức khỏe cho mẹ e ở đâu? ( tại Gia Lai hay ở Thái Bình). Em cảm ơn nhiều
côn đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ đê hèn.
2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm, phạt quản chế hoặc
1/ Thời hạn đăng ký hoạt động Văn phòng giám định tư pháp như sau:
- Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định cho phép thành lập, Văn phòng giám định tư pháp đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp
- Sau thời hạn 01 năm kể từ ngày Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định cho phép thành lập, Văn phòng giám
.
4. Văn phòng giám định tư pháp có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.”
Điều 13 quy định về đơn xin phép thành lập, dự thảo Quy chế tổ chức, hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp như sau:
1. Đơn xin phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 16 của Luật Giám định tư pháp phải