Tại Điều 5 Luật Phòng, chống tham nhũng quy định về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong công tác phòng, chống tham nhũng như sau:
- Chỉ đạo việc thực hiện các quy định: Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng; tiếp nhận, xử lý kịp thời báo cáo, tố giác, tố cáo và thông tin khác về hành
hành vi khác vì lợi ích của người thực hiện hành vi nhũng nhiễu.
- Hành vi không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi là hành vi cố ý không thực hiện trách nhiệm mà pháp luật quy định cho mình trong việc ngăn chặn, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoặc không thực hiện đúng trình tự, thủ tục thời hạn nhiệm vụ, công vụ của mình vì vụ lợi
Theo Điều 55, Nghị định số 59/ 2013/NĐ-CP ngày 17-6-2013 quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, thủ tục tiếp nhận theo các hình thức tố cáo hành vi tham nhũng:
1. Khi công dân tố cáo trực tiếp thì người tiếp nhận phải ghi lại nội dung tố cáo, họ, tên, địa chỉ người tố cáo, khi cần thiết thì ghi âm lời tố cáo. Bản ghi
trả công không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng;
c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Người lao động nữ có
Trường hợp bạn không có vi phạm gì chỉ vì sức khỏe yếu nên có đơn xin nghĩ thêm chế độ thai sản nhưng trong thời gian thai sản và nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Người sử dụng LĐ không được áp dụng bất kỳ hình thức kỷ luật nào đối với bạn. Nếu đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Người sử dụng LĐ phải nhận bạn lại làm việc và trả lương cho
Khoản 1, Ðiều 126, Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng
Tôi làm tại 1 trung tâm điện máy trên địa bàn tại tp. HCM. Thời gian làm việc và đóng bảo hiểm của tôi được hơn 1 năm rưỡi. Hiện tại tôi đang làm việc với thời gian làm việc theo ca 7h/ngày và 6ngày/tuần với mức lương 3.140.000/ tháng, tổng thực lãnh khoảng 4.250.000tr/ tháng. Vừa qua ban giám đốc công ty có thông báo là sẽ thay đổi giờ làm
Căn cứ pháp lý: Luật cán bộ công chức 2008
Buộc thôi việc là Hình thức xử lý kỉ luật nặng nhất đối với cán bộ, công chức. Người có thẩm quyền ra quyết định không cho cán bộ, công chức tiếp tục làm việc trong cơ quan nhà nước do vi phạm kỉ luật lao động, do cố ý hay thiếu tinh thần trách nhiệm.
Người có quyền quyết định chế tài kỉ luật
Xin chào luật sư! Tôi làm việc cho một công ty Đài Loan, theo thoả thuận bằng miệng lúc ban đầu thự tay nghề 3 tháng sẽ được ký hộp đồng chính thức, xin được nói rõ hơn là lương tháng của tôi là 14,000,000VND triệu/tháng. Thế nhưng khi tôi nhận được bản hộp đồng thì nội dung trong HĐ chỉ là lương 2,800,000VND triệu/tháng, áp dụng cho lương cơ
.
Thứ hai, về việc tự ý nghỉ việc của bạn có thể bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Theo Điều 43, BLLĐ: Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng
Tôi có người bạn, anh ta đã tốt nghiệp đại học, sau đó theo bạn bè mà phạm tội. Tháng 9/2015 được đặc xá tha tù trước thời hạn. Nay bạn tôi về nhưng còn mặc cảm với quá khứ của mình. Tôi muốn biết quyền cũng như nghĩa vụ của bạn tôi khi ra tù, để tôi có thể giúp bạn ấy vượt qua trở ngại này.
được hoãn chấp hành án. Người được hoãn chấp hành án không được đi khỏi nơi cư trú, nếu không được sự đồng ý của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc đơn vị quân đội đang quản lý người đó. Trong thời gian được hoãn chấp hành án mà người bị kết án có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có căn cứ cho rằng người đó bỏ trốn thì cơ quan quy định quản lý
xuất kinh doanh phi nông nghiệp như hình thức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất với thời hạn sử dụng lâu dài thì không phải nộp tiền sử dụng đất.
2. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để ở mà tại thời điểm bắt đầu sử dụng đất đã có một trong các hành vi vi phạm theo quy định tại Điều 22 Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi
Xin được giải đáp những hành vi nào của công chức sẽ bị xử lý kỷ luật khi vi phạm? Nguyên tắc xử lý kỷ luật khi cán bộ công chức vi phạm như thế nào và ai là người có thẩm quyền xử lý kỷ luật.
Tôi có người bạn hiện công tác tại một trường trung học. Tết âm lịch vừa qua, vì tham gia đánh bạc nên đã bị tòa án xử phạt 6 tháng tù cho hưởng án treo. Sau ó, UBND huyện đã lập hội đồng kỷ luật, quyết định kỷ luật bạn tôi bằng hình thức hạ ngạch. Tôi muốn hỏi: Theo quy định của pháp luật, thời hiệu xử lý kỷ luật trong trường hợp trên được
Công ty chúng tôi có một công nhân sản xuất, trong quá trình làm việc anh không vi phạm nội quy cơ quan nhưng do hàn cảnh gia đình có bất hòa chuyện tiền nong nên vợ và con thường xuyên gọi điện thoại cho Phòng Tổ chức và một số công nhân quen biết để truy hỏi chuyện tiền lương kể cả lên tận cơ quan xin giử lại tiền lương của chồng mình.Mặc dù
Vừa qua, công ty tôi có phân công một nữ thu ngân vừa đi thu tiền, vừa đi phát hợp đồng mới cho khách hàng. Công việc chính của chị này trong hợp đồng lao động là “thu ngân và thực hiện những công việc khác theo sự phân công của lãnh đạo công ty”. Và công ty đã phân chị này đi thu tiền kèm thêm phát gần 1.000 cái hợp đồng. Vì khối lượng công
họp về xử lý vi phạm kỷ luật về vấn đề đi trễ, bên phía công ty đề nghị cách chức em từ chức vụ "chuyên viên" xuống "nhân viên" và chuyển sang phòng ban khác. Nhưng trên hợp đồng lao động ký với em là chức vụ "nhân viên" chứ không phải "chuyên viên". Em xin hỏi các vấn đề sau: - Công ty xử lý kỷ luật việc em đi trễ bằng hình thức cách chức trong
Cơ quan tôi tiến hành xử lý kỷ luật viên chức theo nghị định 27/2012/NĐ-CP, trước cuộc họp Hội đồng kỷ luật, cơ quan đã tiến hành gửi thư triệu tập đến viên chức vi phạm bằng thư bảo đảm. Tuy nhiên các thư đều được bưu điện gởi trả lại do không có người nhận. Đến ngày họp hội đồng kỷ luật thì viên chức vi phạm không có mặt. Như vậy nếu sau 3
quẹt thẻ chấm công- quét chỉ 1 lần/ngày. Vi phạm lần 2: đang trong thời hạn bị xử lý KL n/v này tiếp tục vi phạm lỗi khác: không tuân thủ qui định an toàn cụ thể ngày 8/4/2015 anh này cắm chìa khóa xe trên xe nâng & đi ăn cơm. Anh/Chị vui lòng hướng dẫn giúp trong trường hợp vi phạm lần 2 áp dụng hình thức xử lý kỷ luật nào thì hợp lý.