được hưởng án treo có thể phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quy định tại Điều 30 và Điều 36 của Bộ luật này.
4. Người được hưởng án treo đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát
Kính chào Luật sư! Tôi có một nội dung đang vướng mắc cần luật sư giải đáp như sau: Tôi trước công tác tại UBND huyện (tổ trưởng tổ GPMB), nay đã thi công chức cấp xã và trúng tuyển nhưng sau khi thi xong bị công an khởi tố tội "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng". Hiện tại kết quả trúng tuyển đã có nhưng đang trong thời gian chờ tòa án
chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công dân nơi cư trú, công tác; không vi phạm các điều mà pháp luật cấm; chưa bao giờ bị kết án, bị xử lý vi phạm hành chính, bị xử lý kỷ luật; có nơi cư trú cụ thể, rõ ràng; không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và có từ hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên … có khả năng tự
Do đánh lại Công an giao thông nên vừa qua tôi bị Tòa án nhân dân xét xử về tội “Chống người thi hành công vụ” xử phạt 6 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo với thời gian thử thách là 12 tháng kể từ ngày bản án có hiệu lực. Tết này tôi muốn đi thăm chị gái ở Canada. Tôi hỏi tôi có được đi du lịch ở nước ngoài không? Có phải xin phép Tòa án
Anh tôi sắp bị tòa án đưa ra xét xử. Đây là lần đầu tiên phạm tội và hậu quả gây ra cũng không đáng kể nên nhiều người cho rằng với tính chất của vụ án như vậy anh tôi có thể được tuyên án treo. Vậy điều kiện để được hưởng án treo là gì? Trong thời gian chấp hành án treo, người chấp hành bị hạn chế những quyền gì?
Em tôi sắp bị tòa án đưa ra xét xử. Đây là lần đầu tiên phạm tội và hậu quả gây ra cũng không đáng kể nên nhiều người cho rằng với tính chất của vụ án như vậy em trai tôi có thể được tuyên án treo. Vậy điều kiện để được hưởng án treo là gì?. Trong thời gian chấp hành án treo, người chấp hành bị hạn chế những quyền gì?
Căn cứ Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung 2009 (BLHS).
Với tỷ lệ thương tật gây ra cho bị hại, bạn trai bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác, được quy định tại khoản 1 Điều 104 BLHS.
Tuy nhiên, trong quá trình điều tra vụ án nếu bạn trai bạn tích cực hợp
Trước hết em cần trình báo sự việc ra cơ quan công an để cơ quan chức năng lập biên bản về sự việc, sau đó em yêu cần phải có kết luận giám định để xác định tỷ lệ thương tích.Trường hợp thương tích của em từ 11% trở lên thì người gây ra thương tích sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự.
Điều 104. Tội
Con tôi là người chưa thành niên, bị người khác cố ý gây thương tích với tỉ lệ thương tật là 12% và đã được cơ quan công an kịp thời can thiệp. Thế nhưng, đã hơn 1 tháng kể từ ngày xảy ra vụ việc mà cơ quan công an vẫn chưa khởi tố người đã gây thương tích cho con tôi. Vậy tôi phải làm gì để buộc kẻ phạm tội phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
Trước hết lấy làm tiếc vì sự việc trên đã xảy ra với hai anh em bạn.
Với tỷ lệ thương tích là 4% thông thường sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng theo nội dung bạn cung cấp thì trường hợp này bạn và em trai bị truy tố ở khoản 1 điều 104 Bộ luật hình sự.
Khoản 1, Điều 104 qui định như sau:
Người nào cố ý gây thương
Theo tôi các bạn nên tự hòa giải để giải quyết trên tinh thần thiện chí, bỏ qua cho nhau. Bạn cũng cần trình báo với cơ quan công an phường/xã sở tại để xử lý, xác minh ban đầu vụ việc. Nếu có dấu hiệu hình sự sẽ chuyển cơ quan điều tra để xử lý theo thẩm quyền. Nếu vụ việc chỉ dừng lại ở vấn đề trách nhiệm dân sự thì bạn có thể khởi kiện ra Tòa
cũng không biết được rằng A sẽ đánh B dẫn đến thương tích như vậy, thỏa thuận giữa tôi và A chỉ là A thay tôi xuống nhà B để lấy lại số tiền chứ tôi không hề bảo A hành hung B cũng như không bảo A phải hành hung B để đòi lại tiền. Vậy xin hỏi các luật sư và mọi người rằng với trường hợp như trên khi cơ quan công an điều tra khởi tố vụ
Về việc kháng cáo của người bị hại Bộ luật Tố tụng hình sự quy định người có quyền kháng cáo kháng nghị gồm: bị cáo, người bị hại trong vụ án hình sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan và Viện kiểm sát nhân dân...do vậy việc người bị hại trong trường hợp này thực hiện việc kháng cáo nhắm tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với bị cáo là
ba em và chú em thì hai người không có đánh hai người kia. Nhưng vấn đề lại ở chỗ ba em có cầm theo một thanh sắt để phòng thân vì sợ người ta đánh lại. Mùng 2/2 vừa rồi thì người kia về nhà, chỉ chấn thương phần mềm, cổ còn hơi đau. Gia đình em có gọi điện và xuống thăm mấy lần, đã đưa 5 triệu để lo tiền thuốc." Vậy theo như vụ việc trên, ba và
trình diện. Qua15/12 chị tôi chưa kịp lên công an đã xuống bắt giam mà không có giấy tờ thông báo. 8/1/2015 mẹ tôi lên thăm như thường lệ thì nói đã chuyển ra chí hòa mà vụ án chưa xét xử.như vậy là sao thưa luật sư. Nếu khởi kiện thì gia đình tôi có đền bù nữa không. Vì gia đình tôi không có tiền để đền bù. và làm cách nào để không đền bù thêm. Xin
. Trường hợp không xác định được nơi cư trú của công dân theo quy định như đã nêu trên thì nơi cư trú của công dân là nơi người đó đang sinh sống và có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn. Chỗ ở hợp pháp bao gồm: Nhà ở, tàu, thuyền, phương tiện khác nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân; nhà khác được sử dụng nhằm mục đích
Tôi có người con phạm tội cướp tài sản. Khi phạm tội cháu 15 tuổi 7 tháng, hiện cháu đang được tại ngoại chờ ngày xét xử. Tôi xin hỏi luật gia, trường hợp của con tôi khi xét xử được hưởng mức hình phạt nào? Tôi được biết trong vụ án này, cháu là người bị bạn bè rủ rê mà phạm tội.
, Hiệu trưởng nhà trường để xem xét, quyết định giao cho nhiệm vụ trực tiếp giám sát, giáo dục, giúp đỡ người được giáo dục.
2. Căn cứ vào thời hạn áp dụng, tính chất, mức độ phạm tội, nhân thân, sức khỏe, giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, hoàn cảnh gia đình, môi trường sống của người được giáo dục, Chủ tịch UBND cấp xã hoặc người đứng đầu tổ chức
khái niệm: Người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện về thể chất và tinh thần, chưa có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý như người đã thành niên.
2. Khái niệm tội phạm do người chưa thành niên gây ra
Điều 12 Bộ luật Hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
“1
Theo khoản 1 Điều 133 Bộ luật Hình sự quy định về tội cướp tài sản như sau: "Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm".
Tuy nhiên, đối với người chưa thành niên phạm tội sẽ được