Lợi dụng chức vụ, quyền hạn tàng trữ, vận chuyển ,mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi phạm tội đó liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn của họ, nếu họ không có chức vụ, quyền hạn đó thì khó có thể thực hiện việc tàng trữ, vận chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội khác.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi phạm tội đó có liên quan trực tiếp đến
Bộ luật hình sự năm 2015 quy định như thế nào về vấn đề lợi dụng chức vụ nhận tiền chạy việc cho người khác; mức xử phạt đối với hành vi này như thế nào?
Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn nhận lợi ích vật chất do (đã hoặc sẽ) tác động đến người có chức vụ, quyền hạn để người này giải quyết công việc cho bên đưa lợi ích vật chất đó.
Tội phạm này được quy định trong Điều 283 Bộ luật hình sự năm 1999. Lợi dụng chức vụ
công việc nhất định có thể áp dụng đối với người phạm tội nếu để họ làm nghề đó hoặc công việc đó thì dễ làm lộ bí mật nhà nước.
Tuy nhiên, đối với tội phạm này người phạm tội thực hiện hành vi của mình do vô ý nên thực tế không có trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn hay lợi dụng nghề nghiệp hoặc công việc để phạm tội; do đó cũng không nhất
hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng”, nếu muốn coi hành vi phạm tội vô ý làm lộ bí mật nhà nước gây ra các hậu quả trên đều thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 264.
Cũng như đối với tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước, chưa có giải thích hoặc hướng dẫn thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc
Tương tự như tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước, khoản 2 của điều luật đối với tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước cũng chỉ quy định một số tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là “phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng”
Việc xác định thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài
trọng do hành vi chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước gây ra và việc quyết định hình phạt đối với người phạm tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước cũng tương tự như đối với người phạm tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước.
dẫn về trường hợp phạm tội này, nên có thể coi là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cố ý làm lộ bí mật nhà nước gây ra thiệt hại vật chất từ 300 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng; nếu gây thiệt hại từ một tỷ đồng trở lên là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Nếu là hậu quả khác thì phải tùy vào từng trường hợp cụ thể như ảnh hưởng xấu đến việc
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là “ phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng”
Cho đến nay, chưa có giải thích hoặc hướng dẫn thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi cố ý làm lộ bí mật nhà nước gây ra và thực tiễn xét xử tội phạm này cũng ít, mặc dù tình hình vi phạm bí mật nhà nước xảy ra
tuyệt mật và loại mật theo danh sách do những người đứng đầu các cơ quan nhà nước cấp trung ương, các chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương quy định.
Người làm lộ bí mật nhà nước hoặc vi phạm những quy định về bảo vệ bí mật nhà nước, tuỳ theo mức độ, sẽ bị xử phạt về hành chính hoặc bị xử lý về hình sự.