; nếu người để lại di chúc không chỉ định hoặc có chỉ định nhưng người chỉ định từ chối công bố di chúc thì những người thùa kế còn lại thỏa thuận cử người công bố di chúc.
3. Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải sao gửi di chúc tới tất cả những người có liên quan đến nội dung di chúc.
4. Người nhận được bản sao di chúc có
Vợ chồng tôi có ba người con. Mới đây, chồng tôi lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình cho con út. Đề nghị luật sư cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không? Hai người con còn lại của chúng tôi có được hưởng thừa kế di sản của chồng tôi không?
Ba tôi qua đời đã lâu, mẹ tôi thì mới mất để lại một căn nhà do bà đứng tên. Trước khi qua đời, bà có lập di chúc viết tay nhưng chưa công chứng. Di chúc như vậy có hợp lệ không? Nếu anh chị em không thực hiện theo di chúc thì có thể khởi kiện được không?
Tôi năm nay đã trên bảy mươi tuổi. Sức khỏe không còn được tốt nữa và thường đau ốm luôn. Tôi có một mảnh đất và ngôi nhà muốn để thừa kế cho các con có chỗ sinh sống, thờ cúng tổ tiên. Tôi băn khoăn không biết lập di chúc như thế nào và làm sao để di chúc hợp pháp? Trần Văn Thuần (Cầu Giấy, Hà Nội)
“Qua VnExpress, tôi thấy nhiều thông tin bổ ích và lý thú. Nay tôi muốn hỏi VnExpess: Thế nào là một bản di chúc hợp lệ? Muốn làm một bản di chúc như vậy cần phải chú ý những điều gì?” (Bạn Matxanh, Đống Đa, Hà Nội).
người, hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của
di chúc để lại mảnh vườn đó cho vợ chồng con gái út nhưng vợ tôi không biết chữ. Vậy thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ tôi không biết chữ như thế nào?
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
“Là con lớn, tôi được cha thương và tin cậy. Gần đây, cha tôi có ý định lập di chúc để phân chia tài sản cho các con và muốn tôi làm chứng cho việc lập di chúc này. Việc này có được không?” (Trần Thị Dân, thị trấn Chợ Gạo, Tiền Giang).
Theo quy định tại điều 654 BLDS thì: Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc trừ những trường hợp sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luaatjcuar người lập di chúc.
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
3. Người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
Hiện nay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông nội tôi, nhưng bây giờ ông tôi không còn đủ khả năng để lập di chúc, vì thời gian sống của ông tính từng giờ. Vậy nên, bà nội tôi có thể lập di chúc cho các con trong khi ông nội sắp qua đời không? Gửi bởi: Lê Nguyễn Trọng Nhơn
Bà tôi 87 tuổi không còn minh mẫn, không biết chữ, khi lập di chúc có cần người làm chứng không? Ai được quyền làm chứng? Di chúc có hợp pháp không? Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Lê Quang Biên
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong
, không có hợp đồng. Ngôi nhà của bà và của cô út khi mua đều chỉ có giấy tờ viết tay, và nay tờ giấy mua bán nhà đó cuả bà đã bị mất. - Cô con gái B đã được bà cho 1 khoản tiền để xây nhà. Nay bà tôi muốn viết di chúc để lại căn nhà mà người con C đang thuê cho con gái A, nhưng vì đã đục thông sang, và bị mất giấy tờ nhà nên thủ tục để làm di chúc có
Theo thông tư 151, thi người nộp thuế mới bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh và DN có doanh thu dưới 50 tỷ thì thuộc diện khai thuế GTGT theo quý từ ngày 01/10/2014. Vậy Doanh Nghiệp tôi mới thành lập T7/2014 ( chưa phát sinh doanh thu ) và đã kê khai thuê theo tháng T7,T8,T9.Vậy DN tôi sẽ kê khai thuế theo tháng đén hết năm 2014 hay là bắt đầu
quận làm chủ tịch hội đồng. Phó Chủ tịch UBND quận tiến hành kiểm kê bắt buộc. Các hộ dân không đồng ý cho kiểm kê, nay khởi kiện hành vi tổ chức kiểm kê của Phó Chủ tịch UBND quận và họ cho là trái pháp luật. Trong trường hợp nêu trên người bị kiện là UBND quận hay Chủ tịch UBND quận hay Phó Chủ tịch UBND quận? Có thể nhập thành một vụ án không
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
, phường, thị trấn không được chứng thực đối với di chúc, nếu họ là: Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật; Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn