quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
m) Bị tòa án tuyên bố mất tích;
n) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù.
4. Người lao động bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp thuộc các trường hợp quy định tại các điểm b, c, h, l, m và n khoản 3 Điều này được bảo lưu thời gian đóng
Luật gia Vũ Khánh Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định pháp luật để chị tham khảo như sau:
Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc
này nhưng phải báo trước cho người lao động là giúp việc gia đình 15 ngày. Tuy nhiên, trong trường hợp này người lao động đã có hành vi đánh bạc vi phạm quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 Nghị định 27/2014/NĐ-CP nên chị có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không phải báo trước.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, chị
Hiện tại tôi đang mang bầu và sắp đến tháng sinh, chồng tôi lại thường xuyên đi công tác nên tôi có nhu cầu cần thuê người giúp việc. Tôi lại nghe nói khi sử dụng lao động làm giúp việc gia đình thì phải ký hợp đồng lao động. Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp này có bắt buộc phải ký hợp đồng lao động không? Nếu có thì hợp đồng cần những nội
giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động quy định tại khoản này thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
3
Tôi đang làm việc tại một công ty may mặc ở Hà Nội. Tôi ký hợp đồng 3 năm với công ty, làm ở phòng marketing với mức lương 5 triệu đồng một tháng. Đến nay, tôi mới làm được 2 năm thì công ty lại có quyết định chuyển tôi sang bộ phận kho hàng với mức lương 2 triệu một tháng cho đến hết hợp đồng mà không báo trước. Trong quá trình làm việc tôi không
Năm 2014, tôi đã đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đủ 12 tháng liên tiếp. Năm 2015, tôi xin nghỉ việc và chuyển sang công ty nước ngoài làm việc trong thời gian 6 tháng, trong thời gian làm việc tại công ty tôi không đóng BHTN. Hiện nay, tôi đang nghỉ việc và vẫn chưa tìm được việc làm. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) không
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về trường hợp người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:
“Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của bộ luật này” ( khoản
Công ty của tôi là Công ty sản xuất bánh kẹo, tiền lương ghi trong hợp đồng lao động đối với người lao động gồm: lương cơ bản, phụ cấp lương, lương sản phẩm hoặc lương kinh doanh. Đề nghị Luật sư tư vấn, cách tính tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) theo Luật BHXH năm 2014 đối với nhân viên tại Công ty của tôi như thế nào? (Nguyễn
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách. Từ trước tới nay, công ty khi giao xe (giá trị hàng tỉ đồng/xe) cho lái xe, có yêu cầu họ phải đặt cọc một khoản tiền 20 triệu đồng và ký hợp đồng trách nhiệm. Nhưng vừa qua, Công đoàn Công ty có gửi ý kiến, việc yêu cầu lái xe phải đặt cọc tiền là trái luật lao động. Đề nghị
lao động (NSDLĐ)" (khoản 1 Điều 3).
"NSDLĐ chỉ được khấu trừ tiền lương của NLĐ để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị của NSDLĐ theo quy định tại Điều 130 của Bộ luật này" (khoản 1 Điều 102).
“Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau: a) NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ; b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại
Tôi có làm việc tại một công ty TNHH và ký hợp đồng lao động (HĐLĐ). Trong bản hợp đồng này có thỏa thuận về mức lương chính, có hưởng lương theo kinh doanh, thưởng, các khoản phụ cấp khác. Do năng lực của tôi nên các khoản lương kinh doanh và thưởng tương đối cao, các khoản này không ghi trên hợp đồng là bao nhiêu nhưng được ghi trong các quyết
Tháng 02.2014, tôi bắt đầu thử việc tại Công ty A, thời gian thử việc là 3 tháng. Đến tháng 6.2014, tôi ký hợp đồng lao động không xác định thời giạn. Tháng 9.2014, tôi xin nghỉ việc. Đề nghị Luât sư tư vấn, trong trường hợp này tôi có phải hoàn trả lại một phần tiền lương hay bồi thường cho Công ty không? (Trịnh Thị Thu Trang - Hà nội)
Tôi là cán bộ đã nghỉ hưu. Hiện tại, tôi có giao kết hợp đồng lao động có thời hạn là ba năm với một Doanh nghiệp, công việc là làm tư vấn với mức lương khoán 12 triệu đồng/tháng. Hàng tháng Doanh nghiệp khấu trừ tiền thuế thu nhập vào lương của tôi là 150 000 đồng (5% của 3 triệu) mà không cho phép giảm trừ gia cảnh (vợ tôi 60 tuổi, không có
Tôi làm việc tại Công ty A với chức vụ chuyên viên chăm sóc khách hàng. Trước đây, Công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 12 tháng với tôi. Do tôi không đạt doanh số, nên hợp đồng tiếp theo (ký lần thứ hai) chỉ có thời hạn 06 tháng. Đề nghị luật sư tư vấn, Công ty ký HĐLĐ với tôi như vậy có đúng không? (Nguyễn Vân - Hà Nội)
Trước đây, công ty tôi trả lương bằng hình thức trả tiền mặt, do đó tôi có thể xem chi tiết bảng lương và có thể biết về mức lương và các khoản giảm trừ của mình. Nay, công ty trả lương qua tài khoản cá nhân và không cho xem bảng lương, nên tôi không biết chi tiết. Khi tôi hỏi bộ phận nhân sự thì được trả lời: không thể cho xem mức lương vì quy
mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với NSLĐ quy định tại khoản 4 Điều này.
4. NSDLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp là NSDLĐ quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên…” ( Điều 2).
Như vậy, nếu Công ty nơi anh làm việc không ký HĐLĐ với anh là đã vi phạm quy định của pháp luật về Lao động và BHXH. Anh có thể yêu cầu Công ty
Luật gia Lý Thị Phượng - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ Luật lao động năm 2012 để chị tham khảo, như sau:
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động tại khoản 3 quy định:
“Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động” (khoản 3 Điều 36).
“1. Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn tại công ty X. Thời gian vừa rồi tôi xin nghỉ việc ở công ty do phải điều trị bệnh tại bệnh viên đa khoa tỉnh. Tuần trước, tôi nhận được e-mail của Giám đốc nhân sự gửi thông báo về việc kết thúc HĐLĐ với tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn việc chấm dứt HĐLĐ khi tôi đang điều trị bệnh như
Luật gia Trần Thị Yến – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của BLLĐ 2012 có liên quan để anh tham khảo, như sau:
'' Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh