việc hoặc chức danh là mức lương trong thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Lao động. Mức lương đối với công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động và thời giờ làm việc bình thường (không bao gồm khoản tiền trả thêm khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm) không được thấp
Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty" (khoản 18 Điều 4).
Nghị định số 115/2015/NĐ-CP của Chính
Tôi đang làm nhân viên văn phòng của Công ty may. Nay Giám đốc giao cho tôi chuẩn bị hồ sơ để kỷ luật một số lao động vô kỷ luật. Tôi chưa rõ, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động quy định tại văn bản nào, cụ thể ra sao. Đề nghị luật sư tư vấn giúp (Nguyễn Hậu - An Giang )
Tôi là Kỹ sư xây dựng chuyên nghành trắc địa và bản đồ, đã ra trường và làm việc trong lĩnh vực xây dựng được trên 5 năm. Nay tôi muốn xin cấp chứng chỉ hành nghề: + Giám sát xây dưng dân dụng và công nghiệp + Kỹ sư hoạt động xây dựng: khảo sát địa hình Xin cho hỏi, tôi có thể xin được cấp 2 loai chứng chỉ trên không? Người gửi: Phan Hoàng
Chào anh ! Hiện tại mình đã công tác tại công ty PCCC Thăng Long- Bộ công an được 6 năm. Công việc chuyên môn là thiết kế hệ thống phòng cháy và chữa chaý cho các công trình . Bằng cấp của mình là bằng đại học chuyên ngành điện tử-tự động hóa. Vậy trong trường hợp này mình có đủ điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế hệ thống PCCC theo
Kính gửi Sở Xây Dựng Tôi có 02 câu hỏi như sau : 1- Các kiến trúc sư người nước ngoài, muốn hành nghề tại Việt Nam, cần phải xin chứng nhận hành nghề như thế nào là hợp pháp? Quy trình, thủ tục và thời gian như thế nào? 2- Công ty tư vấn thiết kế nước ngoài, muốn làm dự án tại Việt nam có cần phải mở văn phòng đại diện/ chi nhánh tại Việt
dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói” (Điều 16).
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 (BHXH) quy định:
- Đối tượng áp dụng: “Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
Tôi làm tại một công ty may. Nay tôi đang có thai, bị ốm nghén, sức khỏe yếu, nên tôi đã xin nghỉ 01 tuần. Nhưng sau đó, công ty thông báo nếu tôi không đến làm sẽ không được nhận vào làm nữa mặc dù tôi không vi phạm quy định của công ty. Đề nghị luật sư tư vấn, công ty tôi làm thế có đúng không? (Hồng Hạnh - Đà Nẵng).
Mẹ tôi mua bảo hiểm y tế (BHYT) tại xã, vài ngày trước do bị ốm nặng nên gia đình tôi đã đưa mẹ lên bệnh viện huyện. Đề nghị luật sư tư vấn, mẹ tôi đi khám, chữa bệnh trái tuyến như vậy có được hưởng chế độ gì không? (Phạm Hoàng - Đồng Hới)
Tôi kí hợp đồng lao động xác định thời hạn (24 tháng) với một công ty. Khi đang điều trị tại bệnh viện (có đơn xin phép), tôi nhận được quyết định của công ty cho tôi thôi việc. Đề nghị Luật sư tư vấn, công ty làm như vậy có đúng pháp luật không? Và tôi có được quyền lợi gì trong việc này? (Phan Văn Anh - Gia Lai)
việc cho người sử dụng lao động khác, chịu sự điều hành của người sử dụng lao động sau và vẫn duy trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động" (khoản 1 Điều 53).
- Quyền nghĩa vụ của bên cho thuê lại lao động: "Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng cứ về hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động thuê lại
nhà nước về lao động cấp tỉnh theo khoản 9 Điều 28 Nghị định 05/2015/NĐ-CP. Nếu không đăng ký, doanh nghiệp nơi chị làm việc có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 12 Điều 13 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP.
tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.” (Khoản 2 Điều 101)
- Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản: “1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm
nội quy lao động quy định tại Khoản 4 và 5 Điều này được thực hiện như đăng ký nội quy lao động.
7. Nội quy lao động có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh nhận được hồ sơ đăng ký hoặc hồ sơ đăng ký lại nội quy lao động.
8. Người sử dụng lao động có chi nhánh, đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh
Tôi làm việc tại một Công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn 24 tháng từ 01/01/2013. Đến tháng 02/2014 tôi được bầu làm Chủ tịch Công đoàn Cơ sở của Công ty, nhiệm kỳ 2014-2016 (cán bộ công đoàn không chuyên trách). Ngày 15/12/2014 công ty tôi thông báo bằng văn bản chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Tôi đề nghị được gia HĐLĐ, nhưng
thuê lại lao động.” (khoản 6 Điều 58)
Như vậy, trường hợp HĐLĐ của anh (chị) với doanh nghiệp cho thuê lại lao động (Công ty X) chưa chấm dứt thì anh (chị) phải thỏa thuận đồng thời với doanh nghiệp cho thuê lại lao động (Công ty X) và doanh nghiệp thuê lại lao động (Công ty A) để có thể được tuyển dụng làm nhân viên chính thức tại bên thuê lại
bị bên thuê lại lao động vi phạm các thoả thuận trong hợp đồng cho thuê lại lao động." (khoản 4, Điều 58)
Như vậy, việc công ty bên thuê lại lao động có hành vi phân biệt đối xử về thời gian làm việc giữa người lao động thuê lại với người lao động của mình là trái với quy định của pháp luật tại khoản 2 Điều 57 Bộ luật Lao động năm 2012
Tôi làm việc được 4 năm tại 1 công ty TNHH thuộc Tổng công ty, có đóng bảo hiểm đầy đủ. Tháng 12/2014 công ty bị giải thể và chuyển danh sách đóng bảo hiểm về cho tổng công ty nhưng đến giờ tôi vẫn chưa được trả sổ. Khi được hỏi thì Tổng công ty trả lời là chưa chốt được sổ. Đề nghị luật sư tư vấn: Tôi phải làm gì để lấy được sổ bảo hiểm của mình
) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều
Tôi làm việc cho một doanh nghiệp tư nhân tại Hà Nội đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 5 năm và đang được hưởng 5 tháng trợ cấp thất nghiệp. Hiện tại, tôi mới hưởng 1 tháng trợ cấp thất nghiệp muốn chuyển vào miền Nam để tìm công việc mới. Vậy xin luật sư tư vấn tôi có được chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp không và thủ tục như thế nào? (Thu