Điều 15 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng sửa đổi năm 2012 quy định:
“1. Các chế độ ưu đãi đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng bao gồm:
a) Các chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sĩ quy định tại Điều 14 của Pháp lệnh này;
b) Phụ cấp hàng tháng;
c) Trợ cấp người phục vụ đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng
Bà Nguyễn Thị Hồng (chungdragon91@...) là vợ liệt sĩ, đã từng chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống. Sau khi bố mẹ liệt sĩ qua đời, bà Hồng đi lấy chồng khác và không được hưởng bất cứ chế độ nào đối với vợ liệt sĩ. Vậy, trường hợp bà Hồng có được hưởng chế độ nào không và nếu được thì thủ tục như thế nào?
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống đế quốc Mỹ, bị thương tật nặng nên được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi được Nhà nước công nhận và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện tôi đang tranh chấp tài sản; cần có sự tư vấn của người am hiểu pháp luật. Tôi muốn biết, tôi có được trợ giúp pháp lý miễn phí không?
Ông Nguyễn Hữu Cầu (Đồng Nai) có thời gian tham gia quân đội từ tháng 4/1974 đến năm 1979. Trong thời gian tham gia chiến đấu, ông Cầu bị thương. Do hoàn cảnh chiến tranh nên ông bị mất Giấy Chứng thương. Sư đoàn 302 - Quân khu 7 đã sao lục danh sách lưu trữ tại đơn vị và xác minh hồ sơ thương binh của ông Cầu, ông Cầu đã được hưởng chế độ đối
Ông Lương Văn B là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, Ông có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
Bà Đinh Thị Ít (Bình Thuận) tham gia cách mạng từ năm 1949-1975, bị địch bắt tù, đày từ tháng 7/1954-12/1955, được tặng Kỷ niệm chương, chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày, hưởng chế độ chính sách như thương binh. Vậy, ngoài chế độ đang hưởng, bà Ít có được hưởng thêm chế độ bị địch bắt tù, đày không? Nếu được cần những thủ tục gì?
Ông Nguyễn Duy Dũng hỏi: Khi thương binh còn ở Trung tâm điều dưỡng thương binh thì chi phí điều trị vết thương tái phát do Nhà nước chi trả. Khi thương binh trở về với gia đình, nếu phải điều trị mà chi phí lớn hơn 46 triệu đồng thì khoản chi phí này sẽ được giải quyết như thế nào?
Tôi có một thắc mắc xin được luật gia tư vấn giúp. Tôi là con của một bệnh binh 61%. Tôi đã tốt nghiệp một trường Đại học chính quy và hiện tại là một viên chức của một cơ quan Nhà nước, nay tôi muốn được học thêm một văn bằng 2 hệ vừa học vừa làm. Vậy liệu tôi có được hưởng các trợ cấp của con bệnh binh nữa không? Và trợ cấp như thế nào? Mong
Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi nghe nói kể từ ngày 01/9/2012, thương binh được hưởng trợ cấp kể từ ngày liền kề khi bị thương. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi nghe nói kể từ ngày 01/9/2012, thương binh được hưởng trợ cấp kể từ ngày liền kề khi bị thương. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Bố tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật là 61%. Tôi đã được hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo từ khi học trung học phổ thông, nhưng sau đó bố tôi mất khi tôi đã tốt nghiệp phổ thông và đang chuẩn bị học đại học. Vậy tôi có được tiếp tục hưởng chế độ ưu đãi học đại học không?
Tại tiết c khoản 2 Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, không có thu nhập hàng tháng hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn 0,6 lần mức chuẩn được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ
tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi.
Nếu ông Thưa thuộc một trong các trường hợp nêu trên, đề nghị ông liên hệ với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi đang cư trú để được hướng dẫn cụ thể.
Điều kiện được công nhận là thương binh
Như đã trả lời ở trên, theo quy định tại khoản 3 Điều 31 Nghị định số 31
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi 29 tuổi vẫn tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay
Ông Nguyễn Khắc Kết (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ năm 1969, phục viên năm 1981 với tổng thời gian tham gia quân ngũ là 11 năm 5 tháng. Ông Kết được kết luận là thương binh 21%, bệnh binh 51%, nhưng chỉ được hưởng chế độ bệnh binh. Ông Kết muốn được biết trường hợp ông chỉ được hưởng 1 chế độ thì có đúng quy định không?
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc
lưu trú cho nạn nhân;
b) Thực hiện chế độ nhu cầu thiết yếu, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tâm lý phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nguyện vọng của nạn nhân và khả năng đáp ứng của cơ sở;
c) Giáo dục kỹ năng sống, hướng nghiệp cho nạn nhân;
d) Đánh giá khả năng hòa nhập công đồng của nạn nhân, cung cấp các thông tin về chính sách, chế độ, dịch vụ hỗ trợ
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?