- Theo Quyết định số 11/2010/ QĐ-UBND ngày 23-2-2010 của UBND thành phố Hà Nội, chất thải rắn thông thường là chất thải ở thể rắn được thải ra từ quá trình sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác nhau. Chất thải rắn thông thường bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng và chất thải
trong việc thực hiện quyền nộp đơn của những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
Điều 54. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ nộp đơn
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi của chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác
ngoài là thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
c) Người nước ngoài là chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
d) Người nước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần;
đ) Người nước ngoài vào Việt Nam để thực hiện chào bán dịch vụ;
Do đó, trước khi ký hợp đồng lao động
để chấm dứt hợp đồng lao động với anh và chưa thực hiện đầy đủ các nội dung theo quy định của pháp luật là đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái quy định của pháp luật (theo quy định tại Điều 41 Bộ luật lao động 2012). *Về quyền lợi: Khi công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với anh, công ty có trách nhiệm thực hiện
lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền mà khả năng lao động chưa hồi phục; người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau đã điều trị 6 tháng liền mà khả năng lao động chưa hồi phục;
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
khoản 1, Điều 42 Bộ luật Lao động, công ty có nghĩa vụ trả trợ cấp thôi việc cho bạn, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng phụ cấp lương (nếu có). Cũng theo quy định của Bộ luật Lao động, để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải thực hiện đầy đủ các thủ tục sau: 1. Phải có lí do chấm dứt hợp đồng được quy định tại
Theo Điều 130 Luật Tố tụng Hành chính quy định về sự có mặt của Kiểm sát viên như sau:
1. Kiểm sát viên được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phân công có nhiệm vụ tham gia phiên toà, nếu vắng mặt thì hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà và thông báo cho Viện trưởng viện kiểm sát cùng cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 35 Bộ luật Lao động và Điều 10 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ thì hợp đồng lao động được tạm hoãn thực hiện trong những trường hợp sau:
- Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định;
- Người lao động bị tạm giữ, tạm giam;
- Các trường hợp
ngày.
+ Khi bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng.
+ Khi người lao động được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước.
Trong 2 trường hợp này, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động cần phải báo trước cho người
động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công
Chị A ký hợp đồng lao động với công ty X có thời hạn hợp đồng lao động là 24 tháng (từ 1/7/2011- 30/6/2013). Trong quá trình làm việc, chị A được bầu làm Chủ tịch Công đoàn cơ sở (kiêm nhiệm) tại Công ty X với nhiệm kỳ là 2,5 năm kể từ ngày 01/01/2012 đến 30/06/2014. Ngày 30/6/2013, hợp đồng lao động hết hạn, công ty X không tiếp tục kỳ hợp
năm từ 2008-2012. Trước khi đi học, em tôi có kí một bản cam kết với trường trong đó có những nội dung như: sẽ tuân thủ quy định của ĐSQ VN và luật pháp tại nước sở tại, cam kết hoàn thành khóa học và quay về nước, cam kết phục vụ lâu dài cho trường sau khi học xong. Trong thời gian em tôi đi học, vẫn hưởng 40% mức lương cơ bản nhân với hệ số tại
không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người
có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
e. được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
f. Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc.
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Khoản 1 điều này, người lao động
cần sự đồng ý của công ty mới đựoc nghỉ (vì thế mới gọi là đơn phương chấm dứt).
Do vậy, việc em đơn phương chấm dứt nhưng không báo trước và nghỉ ngay như vậy là vi phạm pháp luật lao động rồi đó em!
Vì thế, luật sư trích dẫn quy định của Bộ luật lao động vế trách nhiệm của em trong trường hợp này nhé:
Điều 43. Nghĩa vụ của người lao
động.
đ. Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
e. Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc;
g. Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị ba tháng liền đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến
tiền lương hoặc tiền công của người lao động.
Như vậy, bạn có thể giao kết hợp đồng lao động với cả hai công ty, nhưng bạn phải đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của cả hai công ty và chấp hành nghiêm chỉnh thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của hai doanh nghiệp này.
động phải thực hiện các trách nhiệm quy định tại Điều 47 Bộ luật Lao động năm 2012.
Bên cạnh đó, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Lao động 2012 thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng
thành định mức lao động hoặc nhiệm vụ được giao do yếu tố chủ quan và bị lập biên bản hoặc nhắc nhở bằng văn bản ít nhất hai lần trong một tháng, mà sau đó vẫn không khắc phục.
Mức độ không hoàn thành công việc được ghi trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động của đơn vị.
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa