Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
Nhiều hộ dân khởi kiện Phó chủ tịch UBND quận về hành vi tổ chức kiểm kê bắt buộc để tiến hành lập phương án bồi thường tiến tới thu hồi đất. UBND thành phố (cấp tỉnh) giao cho UBND quận (huyện) tiến hành tổ chức lập phương án đền bù, tái định cư. Chủ tịch UBND quận, huyện thành lập Hội đồng đền bù giải tỏa tái định cư giao cho Phó Chủ tịch UBND
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Viện kiểm sát cấp sơ thẩm truy tố 15 bị can về tội Gây rối trật tự công cộng; 3 bị can trong số 15 bị can này bị truy tố thêm về tội cố ý gây thương tích; 1 người không truy tố. Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận bản cáo trạng, xét xử như Viện kiểm sát đã truy tố. Viện kiểm sát sơ thẩm không kháng nghị nhưng Viện kiểm sát cấp phúc thẩm kháng nghị yêu
Viện kiểm sát truy tố về tội nặng, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử về tội nhẹ hơn. Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng
Viện kiểm sát truy tố về tội nặng, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử về tội nhẹ hơn. Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng
Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Viện kiểm sát trong việc khởi tố vụ án hình sự. Cụ thể
1. Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố vụ án hình sự, bảo đảm mọi tội phạm được phát hiện đều phải được khởi tố, việc khởi tố vụ án có căn cứ và
Viện kiểm sát có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường hợp sau đây:
1. Đã phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ của cơ quan điều tra có thẩm quyền nhưng người bị tạm giữ không có hành vi vi phạm pháp luật;
2. Đã phê chuẩn lệnh tạm giam của cơ quan điều tra có thẩm quyền hoặc ra lệnh tạm giam, gia hạn tạm giam mà
Thời gian gần đây em gái tôi thường bỏ nhà về ở với mẹ, có lần mặt mày sưng tím. Em tôi phàn nàn do công việc làm ăn gặp khó khăn, chồng hay bia rượu, nhiều lần bị chồng đánh đập, chửi mắng, tình cảnh gia đình rất căng thẳng không biết giải quyết thế nào.
Em tôi lấy chồng năm 18 tuổi, đến nay đã được 3 năm, tuy nhiên do con nhỏ, hai vợ chồng công việc lại không ổn định, vì thế chồng của em tôi thường xuyên rượu chè và mỗi khi say xỉn lại chửi mắng, đánh đập, hành hạ em tôi. Không những thế, gia đình nhà chồng cũng không can ngăn, vừa rồi họ còn về hùa đánh đuổi em tôi ra khỏi nhà. Hiện nay, em tôi
Chồng tôi thường có hành vi đánh đập, chửi mắng vợ con. Tôi muốn nhờ chính quyền địa phương có biện pháp giúp đỡ, răn đe để chồng tôi không còn có hành vi nói trên thì phải làm sao?
Vợ chồng tôi có mâu thuẫn đã lâu. Thời gian này, chồng tôi thường xuyên đánh đập tôi, hàng xóm đều biết nhưng không ai dám can ngăn. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi khai báo lên UBND xã thì chồng tôi có bị xử phạt gì không? (Nguyễn Thị Lan- Quảng Ngãi)
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, nhưng cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ
(PLO)- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Năm 2014, tôi lập di chúc để lại từng phần tài sản cho con, cháu. Nay tôi có việc phải bán bớt căn nhà (đã chỉ định cho đứa cháu trong di chúc) để chi trả thì có được không và tôi có quyền sửa di chúc đã lập hay không (vì nó đã được công khai trong gia
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
Bố mẹ tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho em tôi và cậu ấy phải có nghĩa vụ chăm sóc đấng sinh thành tuổi cao sức yếu. Nay bố tôi vừa mất, em tôi không muốn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo di chúc. Chúng tôi phải làm gì để hủy di chúc? Mong được trả lời sớm.
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?