Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 3 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau
hiểu quy định này thông qua các văn bản đã được UBND cấp tỉnh nơi có bất động sản mà bạn nhận chuyển nhượng ban hành hoặc đến trực tiếp cơ quan địa chính địa phương để hỏi rõ.
2. Trình tự, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Vì thửa đất của bạn được gộp từ hai phần của hai thửa đất khác nhau nên bạn phải lập hai hợp đồng chuyển nhượng
hợp đồng KCB BHYT: Được thanh toán trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng BHYT theo quy định;
2. KCB tại cơ sở y tế không có hợp đồng khám chữa bệnh BHYT: Thanh toán theo chi phí thực tế trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng BHYT nhưng tối đa không vượt quá mức quy định sau:
a. Một đợt khám bệnh ngoại trú cơ sở y tế tuyến huyện và tương đương
chứng: Công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng có thẩm quyền công chứng các hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp: Công chứng viên của các tổ chức hành nghề công chứng có thẩm quyền công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản là
Gia đình tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự về vi phạm hợp đồng vay cá nhân. Tòa tuyên án là chúng tôi phải bồi thường phần tiền theo trên giấy nợ giữa gia đình chúng tôi và nguyên đơn (nhưng một điều bất thường là trong giấy vay tiền có một chữ ký bị giả mạo mà chúng tôi đề nghị giám định chữ ký đó để xác định tính trung thực của giấy nợ
Gia đình tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự về vi phạm hợp đồng vay cá nhân. Tòa tuyên án là chúng tôi phải bồi thường phần tiền theo trên giấy nợ giữa gia đình chúng tôi và nguyên đơn (nhưng một điều bất thường là trong giấy vay tiền có một chữ ký bị giả mạo mà chúng tôi đề nghị giám định chữ ký đó để xác định tính trung thực của giấy nợ
cơ sở KCB trong nước từ tuyến tỉnh trở lên về tình trạng bệnh và hướng điều trị trước khi người bệnh đi KCB tại nước ngoài hoặc quyết định cử đi học tập, công tác nước ngoài của cấp có thẩm quyền.
- Đối với trường hợp bị tai nạn giao thông, ngoài hồ sơ nêu trên người bệnh phải nộp thêm văn bản xác nhận không vi phạm pháp luật về giao thông của cơ
Tôi có mua một mảnh đất trước năm 1992 nhưng do lúc mua bán vì bận công việc, tôi không ở nhà nên mẹ tôi đã đứng tên mua bán và đã làm sổ đỏ mang tên tôi. Đến nay, anh em tôi tranh chấp, cho rằng mảnh đất đó là của chung nên đòi chia đều nhưng tôi không đồng ý vì tiền mua mảnh đất là của tôi bỏ ra để mua. Vậy tôi có phải chia cho các anh em tôi
trường hợp nêu trên đã vi phạm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 98 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, mặc dù trong hợp đồng ông A có thoả thuận ông X nộp tiền sử dụng đất theo kết quả đấu giá.
thì những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản ít nhất bằng 2/3 suất của những người thừa kế theo pháp luật: con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha, mẹ, vợ chồng của người chết. Trường hợp người đã bị kết án về hành vi cố ý xâm hại tính mạng, sức khỏe; hành hạ, ngược đãi, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người
Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự quy định những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng
mang tên của con trai thứ ba của bà tôi. Trong khi bà tôi không cho phép con trai thứ 3 đứng tên trong sổ đỏ trên mảnh đất của ông, bà tôi. Bà tôi thấy sự việc trên là sai, vì vậy năm 1995, bà tôi đã mang sổ đỏ có tên con trai thứ 3 gửi lại cho UBND xã và đề nghị UBND giữ và giải quyết. Sau đó bà tổ chức họp gia đình và thống nhất chia mảnh đất được
Tôi có đặt cọc mua một thửa đất và căn nhà của ông A, thời gian đặt cọc để hai bên tiến hành giao kết hợp đồng là 1 tháng, hợp đồng đặt cọc được công chứng (căn nhà và đất đang thế chấp tại ngân hàng). Ông A đã tất toán nợ với ngân hàng nhưng không tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho tôi mà lại tiếp tục thế chấp, hợp đồng thế chấp
Đầu năm do tôi cần tiền làm ăn vì vậy tôi có chuyển nhượng mảnh đất cho người khác. Tôi có viết tờ giấy viết tay là vay tiền và chuyển nhượng đất cho người ta, có mấy người ký vào giấy xác nhận và có chứng thực. Trong giấy viết tay có viết là nếu sau thời gian nửa năm tôi không trả được thì tôi đến gặp người ta xin gia hạn nhưng giờ người ta
nghiệp là vi phạm pháp luật. Hành vi sử dụng đất không đúng mục đích sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật tùy theo mức độ vi phạm.
Để bảo vệ quyền và lợi ích của mình, anh nên liên hệ với cán bộ địa chính UBND cấp xã nơi có đất để tìm hiểu rõ hiện trạng mảnh đất trên, chủ sở hữu quyền sử dụng đất là ai, mục đích sử dụng đất là gì, thời hạn sử
quân thực hiện bằng mức lương cơ bản. Trường hợp lợi nhuận thực hiện trong năm thấp hơn lợi nhuận thực hiện của năm trước liền kề hoặc không có lợi nhuận thì mức tiền lương bình quân thực hiện phải thấp hơn mức lương cơ bản.
Đối với công ty thực hiện sản phẩm, dịch vụ công ích do Nhà nước đặt hàng hoặc công ty hoạt động không vì mục tiêu lợi
Điều 61 Bộ luật dân sự 2005 quy định về người giám hộ đương nhiên như sau: Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc