Xuất phát từ mâu thuẫn nhỏ giữa vợ anh Trần Văn Hợi và vợ của ông Nguyễn Đình Long, trú cùng xóm. Sau khi nghe vợ kể bị vợ ông Long xúc phạm, thì khoảng 13 giờ trưa ngày 8/4, anh Hợi đã sang nhà ông Long để nói chuyện. Trước thái độ hùng hổ của anh Hợi, ông Long đã nhanh chân chạy trốn khỏi nhà. Cùng lúc đó con chó nhà ông Long chạy ra tấn công
, ăn xin hoặc thực hiện các hoạt động khác nhằm mục đích trục lợi.” là hành vi vi phạm quyền trẻ em bị pháp luật cấm. Đối chiếu với quy định trên thì việc ép buộc trẻ em đi ăn xin, bán vé số để trục lợi là hành vi vi phạm pháp luật.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 10 Nghị định số 91/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 của Chính phủ quy định về xử phạt vi
dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục cũng thuộc trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Ngoài ra, việc khởi tố hình sự còn được thực hiện đối với người gây thương tích, tổn hại sức khỏe dưới 11% nhưng lại có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm hoặc trong trường hợp cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
Nếu Kevin phạm tội trộm cắp tài sản và Kevin là người nước ngoài thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo pháp luật Việt Nam không và những trường hợp cụ thể áp dụng pháp luật Việt Nam?
Theo Điều 151 Bộ luật Hình sự, tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu, người có công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Để xác định vi phạm đến mức nào sẽ bị xử
hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60
Một người gây thiệt hại tài sản cho người khác, cụ thể trong trường hợp này là đốt nhà phạm tội Hủy hoại tài sản, quy định tại điều 143 Bộ luật Hình sự. Theo đó, người phạm tội này có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm, hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến tù chung thân, tùy theo tính chất, mức độ của hành vi phạm tội Tuy nhiên, theo quy định
Xin cho hỏi : Theo Nghị định số 105/2014/ND-CP ngày 15/11/2014 có quy định : "Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 11. Điều khoản chuyển tiếp 1. Trường hợp người tham gia bảo hiểm y tế có thẻ bảo hiểm y tế còn thời hạn sử dụng sau ngày Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực thì phạm vi quyền lợi và mức hưởng thực
Nếu có bằng chứng, hành vi gian lận khi bán xăng cho khách hàng có thể bị xử lý hình sự về tội lừa dối khách hàng và theo Điều 162 Bộ luật hình sự. Khung hình phạt của tội này là phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 500 nghìn đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm; nếu phạm tội nhiều lần hoặc thu lợi
lại được. Tôi đọc rất nhiều trên báo về hành vi của người thành niên có quan hệ với người chưa đủ 16 hay 18 tuổi đều là vi phạm pháp luật, thậm chí là còn là tội "hiếp dâm trẻ em" dù thực lòng thì họ yêu nhau. Nhưng nếu như bây giờ cô gái đó tố cáo vì chuyện đã xảy ra khi cô chưa đủ 16 tuổi thì người bạn tôi có bị làm sao không? Và tôi là người biết
Là người thường xuyên sử dụng phương tiện giao thông công cộng, tôi rất bức xúc mỗi khi phải chứng kiến cảnh lưu manh móc túi của người đi xe buýt. Không hiếm trường hợp, bọn chúng quay lại hành hung người bị hại khi bị phát hiện. Đề nghị Chuyên mục giải đáp, theo luật thì đây coi là cướp hay trộm cắp tài sản; kẻ phạm tội bị có thể bị trừng
Tôi có em đi đánh nhau cùng với 5 đối tượng khác cùng nhóm. Xong đã nộp phạt hành chính rồi nhưng trong số 5 đối tượng thì chỉ 2 đối tượng nộp còn 3 đối tượng chưa nộp nhưng công an phường bắt 2 đối tượng kia phải nộp thay như vậy có đúng pháp luật ko. Cả họ dọa nếu ko nộp họ sẽ gủi nên VKS để truy tố như vậy có đúng ko. Vì 4 đối tương đã thỏa
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm e khoản 4 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
e) Đi vào đường
việc họ không hề bị thương, nếu CQĐT phát hiện họ bị thương vì sao không cho họ đi giám định ngay mà phải đợi đến khi tôi làm đơn phản ánh yêu cầu trả lời (cũng là ngày bên kia đi giám định)? Vì sau cả nhà đánh người ta đánh tôi bị trọng thương mà còn được quyền yêu cầu khởi tố?.CQĐT đã điều tra hơn 03 tháng vẫn chưa có quyết định khởi tố sao lại
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển, dẫn
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển, dẫn
Vừa rồi, tôi đi xe máy bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt phạt vì vi phạm đi ngược chiều trên đường một chiều. Cho tôi hỏi CSCĐ có thẩm quyền xử phạt lỗi này không? Và theo quy định, người điều khiển xe máy đi ngược chiều trên đường một chiều sẽ bị xử phạt như thế nào?