nên ko trả tiền, vì thay đổi kế toán nên tranh chấp này từ tháng 3/07 đến nay chúng tôi vẫn chưa giải quyết được? vậy chúng tôi phải làm sao để đòi được nợ. Chúng tôi có đưa biên bản giao nhận hàng hóa chứng minh A đã nhận hàng, nhưng A vẫn ko chịu trả. Hãy giúp tôi. trân trọng cảm ơn!
Căn cứ theo trình bày của bạn, thì thấy ba mẹ bạn đã cho mỗi người một mảnh đất, tuy nhiên ba mẹ bạn chưa hoàn thành thủ tục tặng cho đất, chưa hoàn thành thủ tục sang tên. Do vậy đó vẫn được xác định là di sản thừa kế của ba mẹ bạn, anh bạn vẫn có thể tranh chấp quyền thừa kế đối với bạn.
Nếu hiện giờ bạn xây nhà thì có khẳ năng anh bạn sẽ
các cấp chính quyền cụ thể là UBND huyện, UBND xã để yêu cầu các cơ quan chức năng này điều chỉnh lại cho phù hợp với thông tin về thửa đất.
Thứ hai vụ việc này có thể sẽ phát sinh những tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa các thành viên trong gia đình giữa chú bạn với gia đình của bạn nên gia đình bạn cũng cần xem xét nghiêm túc việc cấp giấy
hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.
Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.
3. Khi đăng ký việc nhận cha, mẹ, con, các bên cha, mẹ, con phải có mặt, trừ trường hợp người được nhận là cha
Xây dựng nông thôn mới là “của dân, do dân, phục vụ lợi ích vì dân”. Do đó, người dân thê hiện vai trò và trách nhiệm:
- Tích cực tham gia lao động sản xuất, ứng dụng khoa học – công nghệ nhằm giảm chi phí, tăng năng suất, chất lượng. Hỗ trợ, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế gia đình, làm giàu chính đáng. Chấp hành tốt pháp luật của Nhà nước
được tiến hành trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, đặc biệt là nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng chủ quyền quốc gia, không dùng vũ lực đe dọa, giải quyết hòa bình các tranh chấp, vv.
Tôi và vơ đã ly hôn của tôi có tranh chấp tài sản và đưa ra toà nhờ phân giải .... nhưng cuối cùng 2 người thoả thuận và đồng ý kg phân chia tài sản mà để lai tài sản đó cho con. Tôi và vợ đã ly hôn có thoả thuận bằng 1 văn bản không có công chứng nhưng có sự giám sát của vị phó chánh án. Vì khi rút đơn không nhờ toà phân chia tài sản giúp
. Trường hợp này không áp dụng thời hiệu.
- Gia đình bạn có đồng ý chia cho anh ấy không phụ thuộc vào gia đình bạn, cái này bao gồm yếu tố tình cảm nhiều hơn.
- Nếu để chia thì cũng rất phức tạp vì đây là tài sản do ông bà để lại. Nhưng với nguyên tắc thời hiệu khởi kiện về thừa kế đã hết nên không áp dụng hàng thừa kế. Chỉ những ai có tranh
Việc ông nợ tiền ông A là quan hệ dân sự được xác lập trên nguyên tắc tự nguyện do hai bên đã thỏa thuận. Nếu khi có tranh chấp phát sinh thì các bên cần thương lượng, hòa giải để tìm cách thức giải quyết. Trong trường hợp, các bên không thể thỏa thuận, thống nhất được cách thức giải quyết tranh chấp thì một hoặc các bên có quyền khởi kiện vụ án
và anh em trong gia đình đã thống nhất cắt một phần mảnh đất ở sân để cho Tuệ xây nhà. Lúc còn sống, bố mẹ đã đồng ý cho Quế sẽ nuôi em mình là Tám- bị bệnh tâm thần.( đất nhà ông Quế là rộng nhất vì phải nuôi thêm cô Tám) Câu chuyện tranh chấp xảy ra khi: Con trai trưởng là Nhận bây giờ nói là: Vì khi bố mẹ chết không để lại di chúc nên toàn bộ số
chuyển quyền sở hữu tài sản đó cho bạn.
2. Bạn có nêu thông tin là hiện nay bà vợ hai của bố bạn đang tranh chấp? Vậy việc tranh chấp đó đã được cơ quan nào thụ lý, giải quyết? Nếu bạn muốn đứng tên toàn bộ căn nhà đó thì có thể khởi kiện để Tòa án tranh chấp quyền sở hữu tài sản và chia tài sản chung của mẹ bạn. Sau khi
Luật sư cho em hỏi. Năm 1995 ông bác rể giết bố em.và hứa nuôi chúng em đến năm 18 tuổi nhưng đến này chưa thấy 1 khoản tiền nuôi nào. Cách đây 4 đến 5 năm về trước do kiện tụng tranh chấp với nhà khác ông em cho 2 vợ chồng ông bác rể đó đứng tên khiếu kiện do ông tuổi cao chúng em còn nhỏ ko thể đứng ra kiện tụng. Năm 2009 ông nội em qua đời
Nếu em bạn đã được xóa án tích trong vụ án trước và hình phạt trong vụ án này không quá 3 năm thì em bạn vẫn có cơ hội được hưởng án treo. Tuy nhiên, cơ hội hưởng án treo không nhiều. Bạn có thể tham khảo quy định sau đây:
"Điều 250. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
1. Người nào
Nếu di chúc của ba bạn hợp pháp theo quy định tại Điều 652 BLDS năm 2005 thì em bạn được hưởng tài sản theo di chúc. Còn phần di sản của mẹ bạn đã hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế nên chỉ có thể thỏa thuận chia tài sản chung. Nếu không đủ điều kiện chia tài sản chung thì Tòa án cũng không thụ lý, giải quyết tranh chấp đối với di sản
và tiêu huỷ.
3. Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này có quyền quyết định trả lại những vật chứng quy định tại điểm b khoản 2 Điều này cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, nếu xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án.
4. Trong trường hợp có tranh chấp về quyền sở hữu đối
Bạn mua xe trả góp theo quy định của pháp luật thì quyền sở hữu chiếc xe vẫn chưa là của bạn mà là của nhà sản xuất. Xe máy là tài sản theo quy định của pháp luật phải đăng ký chủ sở hữu, vì thế theo hợp đồng mua xe trả góp thì người đứng tên trong hợp đồng là chủ sở hữu của chiếc xe. Khi có tranh chấp xẩy ra, bạn chỉ có quyền đề nghị người đó
% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng. Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi nhưng không xác định rõ lãi suất hoặc có tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước công bố với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.
Gia đình em đã được cấp sổ đỏ từ năm 2003. Bây giờ đã có một số công dân khởi kiện gia đình em về việc đất tranh chấp , về quyền sử dụng đất gia đình em có bị coi là đất tranh chấp không. Nếu như công dân này đã được chính phủ và nhà nước cấp đất giãn dân thì có được quyên khởi kiện đòi chia đất không. Người đó là em em luật sư nhé..
1. Xác định hành vi phạm tội
Bộ luật hình sự có quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có tại Điều 250 như sau:
“1. Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam