: "Nguyên vào Năm 1980, chị chồng tôi là bà Nguyễn Thị Hồng Thuận có nhận chuyển nhượng đất và mua bán nhà của ông bà Trần Văn Cốc, tọa lạc tại địa chỉ: 41 Tô Hiến Thành , phường Phú Cát , Thành Phố Huế và đã cho tôi ở nhờ. Nay Tôi làm đơn này xin cam đoan tài sản nhà ở và đất tọa lac tại 41 Tô Hiến Thành nói trên là của bà Nguyễn Thị Hồng Thuận (chị dâu
và chính quyền địa phương xác nhận.Vậy giấy chia gia sản đó có được hợp thức hóa như 1 di chúc trước khi mất hay không? Thời điểm lập giấy chia gia sản và thời gian bố em mất là 9 năm. Kính mong Luật Sư trả lời giúp em trong thời gian nhanh nhất. Xin chân thành cám ơn luật sư!
Để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân thì việc công chứng hợp đồng chuyển mua bán đất có thực hiện tại Văn phòng công chứng tư nhân được không? Hay nhất thiết phải công chứng hợp đồng tại phòng công chứng nhà nước? Giá trị pháp lý của phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng tư nhân đối với các hợp
Tình huống: Cha mẹ của cháu G chết trong một vụ tai nạn lao động từ khi cháu G còn nhỏ. Cháu G được bác ruột nhận làm giám hộ nuôi cháu. Nay cháu G được 18 tuổi đã đi làm và có thể tự nuôi sống bản thân. Cháu G muốn đề nghị bác không phải giám hộ cho cháu nữa có được không? Việc chấm dứt giám hộ được quy định trong trường hợp nào và hậu quả chấm
cũng do chính công chứng viên chứng hợp đồng đặt cọc cho tôi chứng nhận. Nay thời gian đặt cọc đã hết. Tôi phải làm thế nào để yêu cầu ông A thực hiện việc chuyển nhượng nhà đất cho tôi (Tôi không muốn lấy lại tiền cọc và yêu cầu ông A bồi thường). Công chứng viên làm như vây có đúng không? Xin cảm ơn!
nghề tháng 10/2009: hình thức sử dụng: giao đất có thu tiền sử dụng đất, thời hạn: 50 năm. Sở tài nguyên môi trường thành phố chuyển hồ sơ của chúng tôi qua cục thuế để tính tiền chuyển mục đích sử dụng. nhưng Sở Tài chính có công văn hướng dẫn chúng tôi phải thuê đơn vị tư vấn để thẩm định giá khu đất theo cơ chế giá thị trường, từ đó mới tính được
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 106 Luật Đất đai thì người sử dụng đất được thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Ngoài ra, Khoản
Nguyễn Văn Bảy nhưng ông Bẩy không sống tại quê mà định cư ở nơi khác. Tại thời điểm mua bán cũng không sống tại đó. Năm 2003 UBND cấp sổ đỏ mảnh đất tôi mua nhưng lại mang tên ông Bảy và ngày cấp sổ đỏ là năm 1997 tức là sau 2 năm khi tôi mua mảnh đất này từ ông Ba (năm 1995). Hiện nay ông Ba đã chết, ông Bảy tôi không liên lạc được vậy tôi hỏi tôi có
không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.
Nếu hợp đồng của bạn bị tuyên vô hiệu thì theo Điều 137 BLDS có những hậu quả pháp lý sau:
- Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
- Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn
làm việc ở xa ...) và địa điểm công chứng.
Cách thứ hai: Bạn có thể ủy quyền cho người khác thực hiện việc lập và ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Hình thức văn bản ủy quyền được quy định tại Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực, theo đó: “Việc ủy quyền có thù lao, có nghĩa vụ bồi thường của
trường cấp huyện nơi có đất. Văn phòng đăng ký nhà đất sau khi nhận hồ sơ sẽ có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, làm trích sao hồ sơ địa chính; gửi số liệu địa chính cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có); chỉnh lý giấy chứng nhận đã cấp hoặc thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận; Sau khi mẹ
nhiệm thẩm tra hồ sơ, gửi hồ sơ cho cơ quan quản lý đất đai thuộc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trường hợp các bên chuyển nhượng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính mà nghĩa vụ tài chính đó được xác định theo số liệu địa chính thì văn phòng đăng ký quyền sử
Tôi nhận một mảnh đất và thỏa thuận bên chủ đất thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất. Tôi đã ký hợp đồng chuyển nhượng có công chứng và giao tiền 90% giá trị hợp đồng. Hồ sơ đã được đăng ký tại văn phòng đăng ký của huyện. Trong thời gian thực hiện thủ tục thì bên chủ đất có xảy ra tranh chấp: cha của chủ đất đòi lại tiền đã cho để
, chứng thực. Vì khi tặng cho, bà chỉ nói miệng nên việc tặng cho không có hiệu lực pháp luật và bố mẹ bạn chưa có quyền, nghĩa vụ liên quan đến mảnh đất đó.
Hiện nay, do bà nội Bảy đã chết nên quyền sử dụng đất 100m2 đó được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của bà (do bà không để lại di chúc). Những người thừa kế theo pháp luật được xác
quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Trong trường hợp bố chồng bạn không còn, nghĩa vụ thực hiện đúng điều kiện tặng cho cũng không còn, chồng bạn có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác.
Như vậy, trong mọi trường hợp, anh chị em chồng bạn không phải là người tặng cho và không có quyền hạn chế chồng bạn trong
quyền chuyển nhượng/ tặng cho bất kỳ ai, trong đó có thể chuyển cho cháu ruột là Q; không có ai (kể cả chú T) được ngăn cản quyền của ông nội bạn. Ông nội và cháu Q có thể thực hiện thủ tục chuyển nhượng/ tặng cho quyền sử dụng đất tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật mà không cần có sự đồng ý của chú T.
Về quyền lợi của cô P (vợ
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
có người thừa kế;
8. Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
9. Người sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước;
10. Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khi hết thời hạn;
11. Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền; đất trồng cây lâu năm không