;
+ Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
+ Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
+ Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
- Các hình thức di chúc:
Ðiều 651 BLDS quy định về Di chúc miệng như sau:
+ Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở nhưng chia ra thành hai trường hợp:
* Trường hợp thứ nhất: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và được đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng/quyền sở hữu khi có đủ các điều kiện được quy định tại Luật số 34/2009/QH12 về sửa đổi, bổ sung Điều 126
, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do
đó, Công chứng viên ra thông báo để niêm yết tại UBND xã, phường, thị trấn nơi người để lại di sản thường trú cuối cùng.
Sau khi nhận lại bản niêm yết thừa kế có xác nhận của UBND phường, xã mà không có tranh chấp, khiếu kiện, Công chứng viên hẹn ngày lên ký kết văn bản khai nhận/ thỏa thuận phân chia di sản
Vào ngày hẹn, người thừa kế
tôi. Vậy cha tôi có được quyền làm thủ tục khai nhận thừa kế và cho tôi phần thừa kế này được không. Tôi là hiện chủ hộ và đang sinh sống ổn định tại căn nhà trên.
Tôi đã có gia đình và 2 con. Bố tôi đã mất nhưng không có di chúc phân chia tài sản cho các con (nhà tôi có 6 anh chị em). Nay mẹ tôi đã già và muốn sang tên căn nhà của bố mẹ tôi cho riêng tôi, việc sang tên này các anh chị tôi đều đồng ý. Vậy cho tôi hỏi nếu mẹ và các anh chị tôi đồng ý sang tên căn nhà và đất cho riêng tôi thì tài sản đó có
Cha tôi chết đi có để lại di sản là 2 sổ tiết kiệm trị giá 10 tỷ đồng, không có di chúc. Tôi là con riêng của ba tôi và mẹ tôi. Nhưng cha tôi vẫn còn vợ lớn và 2 người con khác. Sau khi cha tôi mất, tôi nộp đơn khởi kiện bà lớn vì bà không chấp nhận chia di sản cho tôi. Trước đó,ngày 22/12/2009 bà lớn đã rút toàn bộ số tiền trên mà không có thỏa
chung của ông bà để lại. Mọi việc đã xong nhưng khi chia tài sản chung thì cậu tôi không hợp tác. Nay má tôi và các dì nộp đơn yêu cầu tòa án can thiệp. Việc làm này của má tôi và các dì có đúng không? Ông ngoại tôi có 1 con riêng đã mất (nhưng người mất vẫn còn con) nhưng khi nộp đơn chia tài sản thì má tôi không nhắc đến người con riêng này. Vậy má
Nhà cháu có 1 mảnh đất. Ông nội cháu đứng tên. Ông nội cháu được 9 người con, ông nội cháu mất còn bà cháu. Mảnh đất này là gia đình cháu đang sử dụng và đóng thuế đất là bố cháu. Bây giờ bố cháu mất rồi, cháu xin hỏi là đất nhà cháu đang ở sẽ phân chia như thế nào? Mẹ cháu vẫn còn và bố cháu được 6 người con. Mong nhận được tư vấn của Ban biên
Cách thức phân chia di sản thừa kế theo pháp luật. Ông, bà nội em sinh ra 6 người con trai và có khoảng 2500m vuông đất. Bác hai thì ra mua đất ở riêng và không có nhu cầu chia đất của ông nội, còn ba em thứ năm và được ông, bà nội cho 300m vuông và đã làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Còn các chú bác còn lại khó khăn về tài chính nên chưa
. Cho đến lúc này thì hầu như căn nhà đã được xây dựng kiên cố. Đến năm 2009 ( cách đây 1 tháng) ba tôi bị bệnh và mất. Sau đám tang vài ngày cô 3 và cô 4 ( người đang ở bên căn nhà kho trước đó ) có xuống gặp tôi đòi chia tài sản, họ nói đây là tài sản chung nên phải chia ra làm 3 phần bằng nhau ( trong đó giá trị căn nhà do ba mẹ tôi xây cất cũng
Tôi là Việt kiều hiện sống ở nước ngoài, xin được hỏi một việc như sau: Khi mất, bố mẹ tôi có để lại cho các con một mảnh đất ở Hà Nội. Hiện nay, phần lớn anh chị em tôi sống ở Hà Nội, riêng tôi có quốc tịch Pháp và sống ở Nouméa. Về vấn đề chia phần thừa kế, tôi mong muốn được giải thích về luật thừa kế bất động sản đối với Việt kiều có quốc tịch
và dừa luôn ;đo đạt trị giá 3 cái nhà của chúng tôi;trị giá toàn bộ đồ đạc trong nhà của chúng tôi Ý của bên nguyên đơn là:TÒA sẽ chia số tài sản nầy,họ là số nhiều họ sẽ đượcnhiều ;tôi được ít ,họ sẽ mua lại phần của tôi. Trong trường hợp nầy ông Thẩm-Phán làm như vậy có đúng luật hay không ? Hỏi 6-Trong
; trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất thì thời hạn đăng ký biến động được tính từ ngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế.”
Sau khi hoàn tất các thủ tục trên bạn sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở mang tên bạn.
Tôi vừa công tác tại công ty A, thu nhập của tôi đã kê khai nộp thuế TNCN. Đồng thời tôi vừa đầu tư vốn vào một công ty B. Cuối năm công ty B có chia lãi cho tôi và khấu trừ thuế thu nhập cá nhân (giả thiết). Vậy khi tôi quyết toán thuế TNCN năm thì 02 loại thu nhập này tách riêng để quyết toán theo từng loại thu nhập phải không ạ ? Hay là tính
Tôi và chồng ly thân từ năm 2013 song con còn nhỏ nên chưa muốn làm thủ tục xin ly hôn. Vì việc làm ăn của mỗi người, giờ chúng tôi muốn chia tài sản. Khi ly hôn có được chia tài sản đứng tên bố chồng? Tôi xin hỏi khi chưa làm thủ tục ly hôn, vợ chồng có được thỏa thuận để chia tài sản chung không?
Xin luật sư giải đáp thắc mắc của tôi như sau: - Công ty chúng tôi thuộc dạng công ty cổ phần và hiện tại chúng tôi không có nhiều bộ phận. Thực chất chỉ có 2 chức danh là giám đốc và nhân viên; - Giám đốc quyết định trả lương cho mọi người với mức thu nhập hằng tháng khoảng tầm 15 triệu đồng, bao gồm các khoản trích theo lương + thuế thu nhập
Vợ chồng tôi lấy nhau đã được hơn 10 năm, do tính tình không hòa hợp, nên chúng tôi đã ly thân nhiều năm nay, nhưng do vị trí công tác, lại sợ ảnh hưởng đến việc học hành của các con nên chúng tôi không ly hôn mà thỏa thuận yêu cầu Tòa án chia tài sản chung vợ chồng. Nhưng sau đó chồng tôi đột ngột qua đời vì một tai nạn , sau khi chồng tôi mất
toán bằng tiền.
Ngoài ra, Điều 7, Nghị định 45/2013/NĐ-CP hướng dẫn về Điều 114 BLLĐ quy định về cách tính số ngày nghỉ hằng năm đối với trường hợp làm không đủ năm như sau: Số ngày nghỉ hằng năm theo Khoản 2, Điều 114 của BLLĐ được tính như sau: lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12
Tôi có người em trai, nó và người yêu nó yêu nhau được 1 năm, ngay từ ngày mới yêu nhau bố mẹ nhà người yêu đã cấm không cho 2 đứa yêu nhau vì nhà tôi không theo đạo Thiên Chúa Giáo. Ban đầu cô gái bất chấp những ngăn cấm gia đình vẫn qua lại với em tôi, hai đứa đã sống chung trong một nhà. Nhưng rồi mâu thuẫn phát sinh, Cô gái cương quyết chia