nguy hiểm; dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; hành hung để tẩu thoát; chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; gây hậu quả nghiêm trọng) thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 138 (chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến
ngạch, bậc hiện hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] x tỷ lệ % phụ cấp ưu đãi. Chế độ phụ cấp này được trả cùng kỳ lương hằng tháng (kể cả thời gian nghỉ hè) và không dùng để tính đóng hoặc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
; hỗ trợ phương tiện, chi phí đi lại cho dân quân tự vệ như sau: Đối với Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự cấp xã được hưởng: Chế độ phụ cấp hằng tháng được tính và chi trả theo tháng, bằng mức lương cơ sở nhân với hệ số 1,0; Được đóng và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong thời gian giữ chức vụ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã
Tôi là cán bộ công chức cấp xã, với chức danh là công chức địa chính - xây dựng (phụ trách xây dựng NTM), tôi muốn hỏi luật sư một vấn đề sau: Với chức danh là cán bộ công chức Nhà nước nhưng do điều kiện thực tế ở địa phương có một HTX Dịch vụ nông nghiệp sắp tới sẽ kiện toàn lại và cơ cấu tôi vào làm chủ nhiệm hoặc phó chủ nhiệm HTX. Vậy với cán
chuyên trách khác được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm bằng 30% mức phụ cấp của chức danh không chuyên trách kiêm nhiệm. Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức danh cũng chỉ được hưởng một mức phụ cấp kiêm nhiệm bằng 30% mức phụ cấp chức danh cao nhất. Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế".
Theo
Chúng tôi làm việc tại trung tâm y tế dự phòng của tỉnh, có trạm thường trực ở tuyến huyện tham gia chống dịch thường xuyên, xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ chính sách đối với cán bộ tham gia phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Khoản 2 điều 22 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý”.
Khoản 1 Điều 20 quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục
Như thông tin báo chí đã đăng tải khoảng hơn 10 giờ sáng nay, 4.4. Vào giờ này, một nam thanh niên đột nhập vào trường Cao đẳng y Thái Bình (290 Phan Bá Vành, P.Quang Trung, TP.Thái Bình), khống chế một nữ sinh trong trường. Sau đó, người này rút chai xăng, tự tưới lên cả 2 người rồi cầm bật lửa dọa đốt.
Đến 11 giờ 30, nam thanh niên rút dao
Chào Luật Sư. Mong Luật sư tư vấn cho em về trường hợp sau: Hung thủ và nạn nhân nhậu xong, nạn nhân bỏ về, sau đó hung thủ gọi nạn nhân lại nhậu tiếp, sau đó hung thủ sát hại nạn nhân tại nhà hung thủ bằng nhiều vết đập vào đầu và chém vào mặt nạn nhân đến tử vong, sau đó bỏ vào bao tải mang vứt xuống sông cách nhà hung thủ 2 km. lấy hết toàn
Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự thì hệ thống tải điện là một trong những “nguồn nguy hiểm cao độ”; chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật. Trên thực tế, mặc dù điện là nguồn năng lượng phục vụ đời sống và phát triển kinh tế, xã hội nhưng
định y khoa hoặc xác nhận bằng văn bản của cơ quan y tế có thẩm quyền;
d) Khi phạm tội là người chưa thành niên;
đ) Là người từ 70 tuổi trở lên;
e) Có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi gia đình người đó cư trú;
g) Trường hợp khác do Chủ tịch nước
“Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.”
(Điều 71 đoạn 1- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992)
Hành vi chém người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác là vi phạm pháp luật. Tùy vào tính chất nguy hiểm của hành vi và
.
Điểm e khoản 3 Điều 5 của Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định:
“3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây
Chính phủ, như: “Chi trả tiền lương, phụ cấp và nộp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế; thực hiện các chế độ, chính sách: Bồi dưỡng, trợ cấp, ốm đau, thai sản, tai nạn, bị thương, bị hy sinh hoặc từ trần…”. Do vậy, việc chi trả phụ cấp thâm niên cho Trưởng Công an xã do Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa thực hiện.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng
Khi ốm đau, tai nạn rủi ro có xác nhận của tổ chức y tế, NLĐ được hưởng trợ cấp ốm đau bằng 75% tiền lương trong thời gian tối đa sau:
- NLĐ làm việc trong điều kiện lao động bình thường: từ 30-50 ngày trong 1 năm, tuỳ thuộc vào thời gian tham gia bảo hiểm.
- NLĐ làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại: làm việc ở nơi có phụ cấp khu
Hiện tại, bạn em đang điều trị ngoại trú bệnh lao màng phổi. Bệnh viện lao phổi cấp giấy nghỉ bảo hiểm xã hội theo chế độ ốm đau cho bạn em từ ngày 2/3 đến ngày 19/3 (18 ngày). Công việc của bạn là làm văn phòng, không nặng nhọc nên bạn em bắt đầu đi làm từ ngày 4/3 cho đến nay. Trong khoảng thời gian đi làm, bạn em có nghỉ thêm ngày 10/3 và 11
Tôi làm việc trong doanh nghiệp, tôi muốn biết quy định về nghỉ phép năm mà luật quy định. Doanh nghiệp của tôi không cho công nhân nghỉ phép vào dịp cuối năm vì lúc này đang phải gấp rút hoàn thành kế hoạch thì có đúng không, có vi phạm quyền của người lao động không? Mong luật gia quan tâm trả lời sớm
Theo quy định của Bộ luật Lao động cũng như Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định về chế độ nghỉ ốm đau đối với người lao động như sau: + Đối với ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm: Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐ-TBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có
Bạn N.T.H (Củ Chi, TPHCM), số điện thoại: 01694990xxx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động nêu vấn đề: Cuối năm bạn có xin nghỉ phép năm, lãnh đạo cơ quan nói bạn đã nghỉ cho con khám bệnh và bản thân bạn trong năm cũng nghỉ chữa bệnh nên đã hết thời gian nghỉ phép. Bạn hỏi, bạn có được nghỉ phép năm nữa không? Lãnh đạo cơ