Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ. Theo đó, các lỗi thông
Người điều khiển ô tô không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
:
h) Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ;
9. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b) Thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1; Khoản 2; Khoản 3; Khoản 4; Khoản 5; Điểm a, Điểm c, Điểm d Khoản
liên tục; bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định;
đ) Không nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đường giao nhau;
e) Không sử dụng hoặc sử dụng không đủ đèn chiếu sáng trong thời gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến
;
g) Không chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thông;
h) Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ;
i) Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt".
:
h) Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ;
9. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b) Thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1; Khoản 2; Khoản 3; Khoản 4; Khoản 5; Điểm a, Điểm c, Điểm d Khoản
dựng các công trình trọng điểm ở địa phương. Do đó, vấn đề này thuộc thẩm quyền của UBND, phải do UBND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số. Đây là một nguyên tắc hoạt động của UBND. Hơn nữa, theo Điều 127 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân về nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND thì việc quyết định xây dựng một khu chợ với số
1. Luât BHXH và các văn bản dưới luật quy định: Điều kiện để người lao động đang đóng BHXH bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) như sau:
- Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm:
+ Tai nạn xảy ra trong lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ được phân công;
+ Tai nạn trong
trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (Điều 105 BLLĐ).
- Đối tượng áp dụng chế độ TNLĐ, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức (a); NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động kể cả
với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ được phân công;
- Tai nạn trong thời gian ngừng việc giữa giờ do nhu cầu sinh hoạt đã được chế độ, nội quy quy định như vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
- Tai nạn trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, trong thời gian chuẩn bị và kết
Cơ quan tôi (DN 100% vốn Nhà nước) có nhân viên khi đi làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Trên đường thu gom tang vật và áp giải đối tượng vi phạm xảy ra tai nạn lao động bị chết. -Ngoài các chế độ trợ cấp theo Luật Lao Động và Luật BHXH, -Người bị nạn có được hưởng chế độ "Tổ quốc ghi công" hay không? -Hoặc chế độ nào khác tương tự? -Các thủ tục thực
thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (kể cả thời gian giải quyết các nhu cầu cần thiết trong thời gian làm việc theo Bộ luật Lao động quy định như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa
pháp luật về lao động kể cả cán bộ quản lý, người lao động làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp HTX hưởng tiền công theo HĐLĐ từ đủ 3 tháng trở lên; c) Người lao động là công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; d) Người lao động đã tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận BHXH một lần trước khi đi
đi lại bằng tàu hỏa, tàu biển chở khách và phương tiện thủy nội địa được mua vé tại cửa bán vé dành cho các đối tượng ưu tiên. Nhân viên phục vụ trên tàu có trách nhiệm hướng dẫn, sắp xếp chỗ ngồi thuận tiện cho NCT; hỗ trợ NCT khi lên, xuống phương tiện và sắp xếp hành lý khi cần thiết.
NCT khi đi lại bằng tàu hỏa được giảm ít nhất 15% giá vé
Tại Điều 2 của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định “Người cao tuổi được quy định trong Luật này là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên”.
Điều 17 (khoản 1) của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định về đối tượng được hưởng chính sách bảo trợ xã hội là “Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng
Vấn đề bạn hỏi, chúng tôi xin trả lời như sau:
Tại Điều 19 của Luật Người cao tuổi năm 2009 về Chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng quy định: Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng mà có người nhận chăm sóc tại cộng đồng thì được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng bằng mức nuôi dưỡng tại cơ sở
xã hội. Điều kiện, thời hạn và mức vốn cho vay thực hiện theo các quy định hiện hành áp dụng đối với các dự án vay vốn giải quyết việc làm; hướng dẫn về sản xuất kinh doanh, hỗ trợ chuyển giao công nghệ sản xuất, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. UBND các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ
cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan hướng dẫn về SX kinh doanh, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm do người khuyết tật làm ra. Đối với cơ sở SX, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật được hưởng các chính sách ưu đãi
Em năm nay 17 tuổi. Em được biết 18 tuổi là thanh niên sẽ được gọi đi khám nghĩa vụ quân sự. Nhưng mẹ em là người khuyết tật, sức khỏe không tốt. Bố em đã mất được 5 năm nay. Em đi nghĩa vụ, mẹ sẽ ở một mình. Vậy, con của người khuyết tật có được miễn nghĩa vụ quân sự
khoẻ cho các thành viên trong xã hội đặc biệt đối với những người có nhu cầu chăm sóc cao như người khuyết tật. Việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu được thực hiện ở địa phương trên tinh thần phù hợp với nhu cầu của người khuyết tật địa phương và do hệ thống y tế địa phương đảm nhiệm. Theo quy định của Luật người khuyết tật, chăm sóc sức khỏe ban đầu đối