Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực
;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ
hành vi cờ bạc, hoặc nghiện mà túy tại mọi địa điểm, trong và ngoài cơ quan. Tuy nhiên, Điều 126 BLLĐ chỉ quy định hình thức kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng khi Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc. Vậy luật sư cho em hỏi, việc cơ quan em xây dựng quy định về việc sa
ngày. Mục đích cho nghỉ 3 ngày này tôi nghĩ là 1 cách lách luật để ngắt quãng, hợp đồng không liên tục quá 1 năm. Như tôi làm hơn 2 năm rồi, có người làm 10 năm hoặc hơn nhưng vẫn chỉ là hợp đồng dịch vụ (CTV). Nó vẫn được hiểu như là hợp đồng thử việc chứ không phải là chính thức, chúng tôi không có bất cứ 1 chế độ về Bảo hiểm nào cả. Đùng phát cho
Điều 2, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007, quy định về các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; d) Ngăn cản
Điều 5 Luật HNGĐ, hành vi của người chồng như chửi mắng, lăng mạ, xúc phạm danh dự nhân phẩm của bạn, đánh đập, hành hung bạn… đều được xem là các hành vi bạo lực gia đình bị nghiêm cấm trong quan hệ hôn nhân và gia đình và cũng là một trong những căn cứ để tòa án giải quyết ly hôn theo khoản 1 Điều 56 Luật HNGĐ.
Để giúp bạn giải quyết vấn đề của
phép.
Trường hợp không có tất cả các loại giấy tờ về xe thì bị phạt tất cả các hành vi đó và hành vi trong người có nồng độ cồn vượt mức cho phép theo quy định tại Khoản 2 Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (Khi quyết định xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính, thì người có thẩm quyền chỉ ra một quyết định xử phạt
có nồng độ cồn vượt mức cho phép theo quy định tại khoản 2 Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: Khi quyết định xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính, thì người có thẩm quyền chỉ ra một quyết định xử phạt trong đó quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm; nếu các hình thức xử phạt là phạt tiền thì
.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy có hành vi không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người kiểm soát giao thông hoặc người thi hành công vụ. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng
Khi người lao động vi phạm kỷ luật lao động thì bị xử lý theo những hình thức nào? Trong trường hợp chị H vi phạm nội quy lao động bị cách chức đội trưởng. Sau 3 tháng, chị lại vi phạm kỷ luật lao động ở mức khiển trách. Vậy trong trường hợp này có thể coi là tái phạm không? liệu chị H có bị sa thải không?
Chào thanhtam7994!
Vì sự việc xảy ra nhưng không được cơ quan chức năng can thiệp kịp thời nên không thể có sơ đồ hiện trường để xác định chính xác lỗi của hai bên. Tuy vậy việc người đó dùng bia rượu khi tham gia giao thông đã không thể đảm bảo an toàn và vi phạm quy định của luật giao thông cũng như các văn bản hướng dẫn thực hiện
việc ở nước ngoài; được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện các quyền và hưởng các lợi ích trong hợp đồng lao động, hợp đồng thực tập;
4. Chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập và tài sản khác của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động;
5. Hưởng các quyền lợi từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài
cho người khác sử dụng Giấy phép của mình để hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
3. Giao nhiệm vụ điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho người đã quản lý doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép hoặc người đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên do vi phạm quy định của pháp luật về
Ngày 2/8/2016, tôi điều khiển ô tô và có uống rượu bia. Khi cảnh sát giao thông đo hơi thở vượt quá 0,4mg/1l khí thở nên đã xử phạt tôi số tiền là 17 triệu đồng. Tôi thấy việc xử phạt như vậy là quá cao và xin hỏi việc xử phạt vi phạm như vậy có đúng pháp luật không?
quy nơi làm việc và về nước sau khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng thực tập theo quy định của nước tiếp nhận người lao động;
6. Chịu trách nhiệm về những thiệt hại do vi phạm hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động;
7. Tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật
Theo Điểm a, Điểm b, Điểm i, Khoản 1, Điều 2 Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007, các hành vi của chồng chị như đánh đập, đuổi vợ con ra khỏi nhà được xác định là các hành vi bạo lực gia đình. Theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 57 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12- 11-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
tập bạn bè… Tuy chưa đến mức gây thương tích nhưng trước mặt bạn bè và con trẻ tôi rất xấu hổ. Ảnh cũng thường xuyên nói năng xúc phạm tôi. Việc đánh tôi lần này là lần thứ ba rồi. Vậy xin hỏi luật sư trường hợp này thì phải giải quyết như thế nào?
Thông tư liên tịch số 121/2007/TTLT-BQP-BGDĐT, ngày 07 tháng 08 năm 2007 của Bộ quốc phòng và bộ giáo dục và đào tạo HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 38/2007/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 3 NĂM 2007 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC TẠM HOÃN GỌI NHẬP NGŨ VÀ MIỄN GỌI NHẬP NGŨ THỜI BÌNH ĐỐI VỚI CÔNG DÂN NAM TRONG ĐỘ TUỔI GỌI NHẬP NGŨ quy định như sau:
“Những công
Theo khoản 1 điều 20 bộ Luật lao động, hành vi giữ bản chính văn bằng, chứng chỉ của người lao động là hành bị bị cấm khi người sử dụng lao động khi giao kết và thực hiệnhợp đồng lao động. Và quy định này cũng được áp dụng đối với người sử dụng lao động ký kết hợp đồng đào tạo nghề với người lao động.
Hành vi giữ bản chính văn bằng, chứng
104 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì thời hiệu khởi kiện tức là thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. Điểm a, khoản 2 Điều 104 quy định thời hiệu trong trường hợp này là 01 năm, kể từ