Kính chào luật sư E có một vấn đề cần nhờ luật sư tư vấn. Nội dung như sau: E đang làm tại 1 Công ty tư nhân, nhưng đã hơn 6 tháng không nhận được lương, chúng e đã có ý kiến với Ban lãnh đạo Công ty về quyền lợi của người Lao động. Nhưng Giám đốc thách thức cho Nhân viên Đi kiện. Vậy trong trường Hợp này chúng em phải làm như thế nào để Bảo
Như vậy là giữa bạn và công ty đã phát sinh tranh chấp lao động cá nhân: Công ty cho rằng bạn vi phạm kỷ luật lao động nên thi hành kỷ luật sa thải bạn còn bạn thì cho rằng mình không vi phạm nên ko đồng ý ký nhận quyết định kỷ luật nhưng vẫn nghỉ việc theo ý kiến xử lý của công ty và đến nay công ty vẫn chưa trả sổ BHXH cho bạn vì cho rằng bạn
: 1. Có vốn nhà nước (vốn chủ sở hữu) đến thời điểm xếp hạng có từ 1 tỷ đồng trở lên. 2. Các doanh nghiệp nhà nước không nằm trong danh sách chuyển hình thức sở hữu: cổ phần hóa, sát nhập...; Có nghĩa là nhà nước không xếp hạng cho các doanh nghiệp nhà nước sẽ cổ phần hóa hay phải hiểu là các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa sẽ không có quyết định
Việt Nam;
- Bảo đảm tiêu chuẩn về chính trị của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân; có phẩm chất đạo đức, sức khỏe tốt; tự nguyện phục vụ trong Công an nhân dân theo chế độ chuyên nghiệp hoặc chế độ tuyển dụng;
- Có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, năng khiếu phù hợp với công tác công an.
Thủ tục tuyển chọn công dân vào Công an
loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
5. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa tới mức vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 7, Điểm a Khoản 8 Điều này
kiến của đại diện Ban chấp hành Công đoàn cơ sở;
Kết luận về hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động, mức độ thiệt hại, mức bồi thường và phương thức bồi thường (nếu có);
Đương sự, đại diện Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động ký vào biên bản. Đương sự, đại diện Ban chấp hành Công đoàn cơ sở có quyền
thời gian 60 ngày, tiền lương vẫn giữ nguyên. Sau khi nhận quyết định trên, 25 công nhân phản đối và cho rằng công ty vi phạm hợp đồng lao động (HÐLÐ) đã ký với họ. Ðể đảm bảo quyền lợi của hai bên, phù hợp với quy định của pháp luật, mong luật sư tư vấn cho công ty chúng tôi biết công ty làm như vậy đúng hay không? Nếu không đúng thì làm như thế nào
Nhân viên hợp đồng 3 năm chưa hết hạn thì nghỉ việc, ngày 8-5 viết đơn và nghỉ ngay hôm đó. Ðơn có nêu lý do hoàn cảnh gia đình khó khăn. Công ty bắt bồi thường 1/2 tháng lương và 30 ngày lương do không báo trước, như vậy đúng hay sai? Nhân viên đó cho rằng, khi có hoàn cảnh khó khăn theo như luật thì không vi phạm việc đơn phương chấm dứt hợp
Cho em hỏi với việc tố cáo người lao động vi phạm trong hoạt động nghề nghiệp thì phải có phải cung cấp các chứng cứ ko hay chỉ cần người tố cáo gửi đơn kiện đến cơ quan công an, hoặc tòa là có thể gọi người bị tố cáo đến tòa, cơ quan công an để chất vấn
trừ khoảng 700.000đ/tháng trong khoản lương 2.000.000đ/tháng để đóng BHXH. Xin các luật sư cho tôi hỏi: - Công ty làm như vậy có đúng không? - Nếu sai thì chúng tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi bị xâm phạm. Xin chân thành cám ơn các luật sư.
thời gian nhân sự này vào làm việc đến ngày làm việc cuối cùng thì số ngày làm việc thực tế của nhân sự này là 62,5 ngày. Các tháng trước đó nhân sự này được hưởng lương đầy đủ theo như thỏa thuận. Tháng cuối cùng nhân sự này làm việc được 12.5 ngày tuy nhiên công ty hiện vẫn chưa thanh toán lương của tháng 2 cho nhân sự này vì còn một số công nợ chưa
Đối với trường hợp của bạn
Tại Điều 4 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định:
"1. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Sở Tư pháp có trách nhiệm:
a) Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở Sở Tư pháp
hỏi đáp và tư vấn pháp luật có thể tư vấn cho chúng tôi trình tự các thủ tục để hợp thức hóa đăng ký kết hôn ở nước ngoài tại Việt Nam được không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Theo quy định của Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán. Người lao động hưởng lương giờ, ngày, tuần thì được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc hoặc được trả gộp do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất 15 ngày phải được trả gộp một lần.
Người lao động hưởng lương
cấm kết hôn:
+ Người đang có vợ hoặc có chồng;
+ Người mất năng lực hành vi dân sự;
+ Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;
+ Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ
nghiêm trọng và chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm để xử lý hình sự sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dưới hình thức phạt tiền và các biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả. Mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 2 triệu đồng, tương ứng với từng hành vi được quy định trong Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính
xâm hại sức khỏe thành viên của gia đình, lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình có thể bị xử phạt hành chính bằng hình thức phạt tiền.
Mặt khác, pháp luật còn quy định, người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba
bạo lực chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng và chưa đủ các yếu tố để cấu thành tội phạm để xử lý hình sự thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dưới hình thức phạt tiền và những biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả. Với mức phạt tiền từ 100.000 đồng tới 2 triệu đồng, tương ứng với mỗi hành vi được quy định căn cứ vào Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ
Tôi làm việc tại công ty A từ năm 2007. Trong khi thực hiện Hợp đồng lao động lần thứ nhất (có thời hạn 36 tháng) tôi được công ty cấp kinh phí cử đi đào tạo chuyên môn 11 tháng và được cấp chứng chỉ loại khá khi hoàn thành khóa học. Đến tháng 5/2013, do hoàn cảnh gia đình, tôi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (vi phạm thời gian báo
lực gia đình:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa