Xin chào, em tên Bảo Nguyên là sinh viên năm 3 trường Đại học Luật Tp. HCM. Vừa qua em cùng một số người bạn cùng khoa có trao đổi một số vấn đề về việc thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài. Do là kiến thức rộng nên mỗi người có mỗi cách hiểu riêng
Ban tư vấn cho tôi hỏi các khoa chuyên môn của bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh gồm khoa nào? Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn rất nhiều!
Ban biên tập cho tôi hỏi: Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) được quy định như thế nào? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Ông Nguyễn Thanh Hà (than***@gmail.com) là cán bộ quản lý giáo dục của trường THCS, gửi mail về Ban biên tập với nội dung thắc mắc như sau: Đối tượng và tiêu chuẩn nâng bậc lương trước thời hạn đối với CBCC, viên chức trong cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở
Xin chào Ban biên tập, tôi là Tuấn Tú, tôi hiện đang sống và làm việc tại Đồng Nai. Tôi hiện đang tìm hiểu về việc xét nâng bậc lương trước hạn đối với công chức, viên chức Bộ Giáo dục và Đào tạo lập thành tích xuất sắc. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi tiêu chí ưu tiên để nâng bậc lương trước thời hạn đối với CBCC
Xin chào, tôi tên Thị Hoa, hiện tôi là công chức thuộc Bộ Giáo dục. Vừa qua tôi có đạt được thành tích nên được đề nghị xét nâng bậc lương trước thời hạn. Tuy nhiên, tôi chưa được rõ lắm: Hồ sơ đề nghị xét nâng bậc lương trước thời hạn đối với CBCC, viên chức trong cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm những gì? Văn
Sắp tới, tôi dự định tham gia chơi chứng khoán nên tôi có thắc mắc mong chuyên viên giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi: Tên doanh nghiệp, trụ sở chính và tư cách pháp nhân của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ các chuyên
định tại Điều 15 của Quy chế này; chịu trách nhiệm trước thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền kiểm tra về hoạt động kiểm tra và các hành vi vi phạm pháp luật của các thành viên trong Đoàn kiểm tra trong khi thi hành nhiệm vụ kiểm tra.
- Thành viên Đoàn kiểm tra thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng đoàn kiểm tra; kiến nghị Trưởng đoàn kiểm
khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị của cơ quan thông tin đại chúng và do thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cấp trên có thẩm quyền giao - đối với kiểm tra đột xuất.
- Nội dung quyết định kiểm tra phải ghi rõ căn cứ kiểm tra, đối tượng, nội dung, phạm vi, nhiệm vụ kiểm tra, thời gian tiến hành kiểm tra, Trưởng đoàn kiểm tra và các thành viên
sinh môn cũng phải thao tác đúng quy trình và đảm bảo vô khuẩn.
- Trong khi theo dõi quá trình chuyển dạ, cán bộ y tế cần động viên, hỗ trợ về tinh thần cho sản phụ.
2. Theo dõi trong quá trình chuyển dạ.
2.1. Với cuộc chuyển dạ đẻ bình thường.
2.1.1. Theo dõi toàn thân.
- Mạch
+ Trong chuyển dạ bắt mạch 4 giờ/lần, ngay sau đẻ phải
trạm y tế xã.
- Có các đồ dùng cần thiết để rửa tay, đựng bánh rau, hứng nước ối và máu, quần áo, tã lót cho sơ sinh, khăn sạch để lau bé…
1.2. Công việc cần làm trước khi bắt tay vào đỡ đẻ.
- Nếu sản phụ chưa đẻ ngay: khuyên sản phụ đi đại tiện, tiểu tiện. Nếu có thể thì tắm nhanh. Thân mật trò chuyện, động viên an ủi sản phụ khi chăm sóc
dõi liên tục và có kế hoạch xử trí luôn được điều chỉnh cho thích hợp. Liên quan đến vấn đề này, chuyên viên cho tôi hỏi: Thai nghén có nguy cơ cao được Bộ Y tế quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi, chân thành cảm ơn!
- Siêu âm xác định chẩn đoán.
- Xét nghiệm máu: công thức máu, nhóm máu và sinh sợi huyết.
- Thai dưới 12 tuần
+ Cho misoprostol 200 mcg x 1 viên, 4 giờ/lần.
+ Hút thai.
+ Kháng sinh sau thủ thuật.
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, chảy máu.
- Nếu kích thước tử cung tương đương thai trên 12 tuần chuyển tuyến tỉnh xử trí.
Tuyến tỉnh
trợ.
+ Khi chuyển tuyến có nhân viên y tế đi cùng.
Tuyến huyện và tuyến tỉnh
- Chẩn đoán xác định bằng siêu âm. Quan sát kỹ để xác định có nguy cơ rau cài răng lược không nhất là có sẹo mổ cũ. Nếu có rau cài răng lược phải chuyển tuyến tỉnh xử trí.
- Khi chưa chuyển dạ:
+ Nếu thai đã được 36 tuần trở lên và rau tiền đạo trung tâm thì
misoprostol 200 mcg x 1-4 viên ngậm dưới lưỡi.
- Truyền dịch chống sốc.
- Cho kháng sinh toàn thân.
- Nếu không cầm được máu thì tư vấn và nhanh chóng chuyển lên tuyến trên hoặc mời tuyến trên hỗ trợ. Khi chuyển nhất thiết phải có nhân viên y tế đi kèm để theo dõi và hồi sức đồng thời xoa bóp tử cung liên tục.
Tuyến huyện và tuyến tỉnh
- Xử
.
Sốc là một tình trạng suy sụp tuần hoàn do nhiều nguyên nhân khác nhau, làm giảm hoặc ngừng cung cấp máu, oxy đến nuôi dưỡng các cơ quan đặc biệt là các cơ quan quan trọng như tim, phổi, não. Đây là tình trạng nguy hiểm đòi hỏi nhân viên y tế phải có thái độ xử trí kịp thời và tích cực mới có khả năng cứu sống người bệnh.
Trong sản khoa sốc thường
thể. Đây là một biến chứng ít gặp nhưng gây tỉ lệ tử vong cao cho mẹ và thai nhi.
2. Biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán
- Tắc mạch ối thường gặp trong chuyển dạ, trong khi đẻ hoặc ngay sau đẻ.
- Xảy ra đột ngột sau khi vỡ ối, bấm ối, khi rạch cơ tử cung trong mổ lấy thai
- Sản phụ đột ngột khó thở, da xanh tái, tím môi, đầu chi
- Tinh thần
giật nặng.
- Tiền sản giật trên người có tăng huyết áp mạn tính.
- Sản giật.
- Tăng huyết áp mạn tính.
1. Triệu chứng và chẩn đoán
Triệu chứng
Chẩn đoán
- Huyết áp tâm trương 90mmHg hoặc cao hơn, trước 20 tuần tuổi thai.
- Hoặc huyết áp ≥140/90mmHg trước khi mang thai hoặc được chẩn đoán trước tuần
.
1.2. Chẩn đoán.
- Tuổi thai từ hết 22 đến hết 37 tuần.
- Có cơn co tử cung gây đau (ít nhất 2 cơn trong 1 tiếng).
- Có sự biến đổi cổ tử cung.
- Có thể có ra máu hay chất nhầy màu hồng.
1.3. Xử trí.
1.3.1.Tuyến xã.
- Nằm nghỉ tuyệt đối
- Tư vấn.
- Chuyển tuyến trên.
- Trong thời gian chờ đợi, dùng nifedipin tác dụng