Theo quy định của pháp luật, để xem xét trách nhiệm của người gây tai nạn, gia đình bị hại phải căn cứ vào kết luận giám định thương tật. Sau đó, người bị hại có thể làm đơn khiếu tố gửi cơ quan điều tra đề nghị khởi tố vụ án hình sự hoặc yêu cầu người gây tai nạn bồi thường thiệt hại theo thủ tục dân sự.
Trong đơn nêu rõ các
Người sử dụng lao động không thể vì lý do cá nhân hay tình cảm mà đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động.
Theo quy định của Bộ luật Lao động và các văn bản liên quan, nến bên sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật, thì bên bị vi phạm (người lao động) có quyền yêu cầu bên kia tiếp tục HĐLĐ và phải bồi thường
lực nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi này đã cấu thành tội cướp tài sản với tình tiết quy định tại điểm d khoản 2 Điều 133 BLHS "sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm". Khi người phạm tội sử dụng bình xịt hơi cay, có thể đã xịt hơi cay hoặc có thể chưa xịt hơi cay, nhưng hành vi đó đã thỏa mãn yếu tố dùng bạo lực hoặc đe dọa dùng bạo lực
a) Có tổ chức
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp có thể chỉ
dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, thiệt hại trước hết là thiệt hại về tài sản, ngoài ra còn có những thiệt hại khác phi vật chất.
Hậu quả của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, xét về phương diện các yếu tố cấu thành tội phạm thì không phải dấu hiệu bắt buộc, tức là dù hậu quả chưa xảy ra
khác, chủ thể của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản cũng phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12, Điều 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, chỉ với những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này
1999 quy định tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác trong chương các tội phạm về tham nhũng mà không quy định tại chương các tội phạm xâm phạm sở hữu là đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong tình hình hiện nay.
yếu tố để xác định phạm tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự.
Nhận hối lộ có tổ chức thường khó bị phát hiện, vì có sự câu kết, phân công vai trò, trách nhiệm của từng người đồng phạm nên khó bị phát hiện.
b) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn
Người phạm tội nhận hối lộ nhất thiết phải là người lợi dụng chức vụ, quyền
lộ.
Mặc dù điều luật quy định đã nhận hoặc sẽ nhận, nhưng không vì thế mà cho rằng ý định nhận hối lộ của người phạm tội có sau khi thực hiện hành vi phạm tội, cho dù người phạm tội sẽ nhận của hối lộ sau khi làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ thì người nhận hối lộ vẫn có ý định nhận của hối lộ trước
nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác: Là trường hợp người đưa hối lộ hứa sẽ giao tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác cho người nhận hối lộ nhưng chưa giao. Người nhận hối lộ và người đưa hối lộ mới thỏa thuận với nhau về tiền/tài sản hối lộ nhưng chưa giao nhận.
Để làm hoặc không làm một việc gì vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của
, quyền hạn phải là người có trách nhiệm trong việc giải quyết những yêu cầu của người đưa hối lộ. Những yêu cầu đó có thể là yêu cầu về lợi ích vật chất hoặc phi vật chất của người đưa hối lộ. Tuy nhiên, người có chức vụ, quyền hạn khi giải quyết những yêu cầu của người đưa hối lộ phải là việc thực hiện công vụ. Nếu có chức vụ, quyền hạn khi giải quyết
Tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 278 Bộ luật hình sự là những tội phạm có khung hình phạt từ bảy đến mười lăm năm tù. Cụ thể như sau:
a) Có tổ chức
Cúng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, tham ô tài sản có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện
cho cơ quan chức năng bảo quản và trong phần quyết định của bản án cần ghi rõ nếu trong thời hạn quy định tại Điều 239 của Bộ luật dân sự mà chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp tài sản là vật chứng có yêu cầu thì sẽ xem xét giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự; hết thời hạn này, tài sản sẽ được sung quỹ Nhà nước.
Tòa án yêu cầu người khởi kiện bổ sung đơn khởi kiện và nộp tài liệu chứng minh. Người khởi kiện có làm đơn lại trong thời hạn 10 ngày nhưng không cung cấp thêm tài liệu. Trong trường hợp này có trả lại đơn hay xử lý như thế nào?
nên phải cưỡng chế). Đến cuối năm 2010, có 13 hộ dân làm đơn khởi kiện với nội dung: - Yêu cầu Tòa án hủy quyết định thu hồi đất chung để ra quyết định thu hồi riêng cho từng hộ gia đình theo quy định của pháp luật; - Yêu cầu Tòa án hủy quyết định cưỡng chế; - Yêu cầu bồi thường giá đất theo thời điểm ra quyết định thu hồi đất riêng (cùng thời điểm
toàn bộ tôm chân trắng trên diện tích 2 ha. Ông H khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định cưỡng chế và yêu cầu Tòa án buộc ông A bồi thường 3,65 tỷ đồng. Khi ông H khởi kiện vụ án hành chính thì ông A đã nghỉ hưu. Như vậy, có phải đưa ông A vào tham gia tố tụng không và với tư cách nào?
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức là trường hợp có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, tỏng đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai
đảo, nên chỉ tập chung chứng minh người phạm tội có thủ đoạn gian dối và vội vã xác định đó là lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà không thấy rằng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản còn có một yếu tố quan trọng nếu thiếu nó thì chưa cấu thành tội phạm, dấu hiệu đó là hành vi chiếm đoạt tài sản.
Gian dối là đặc trưng cơ bản của tội lừa đảo chiếm đoạt tài