hạn 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm gửi Công văn, kèm theo 01 bộ hồ sơ cho Bộ Tư pháp (Vụ Hành chính tư pháp) để cho ý kiến về điều kiện ghi chú.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp xem xét việc cho ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở
Câu hỏi của bạn liên quan đến các giấy tờ cần thiết khi đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoải ở Việt Nam. Theo quy định tại Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28/03/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài thì vấn đề này được quy định tại Điều 7 như
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Điều 20 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình).
Như vậy, để bạn chị tránh khỏi những hành vi đánh đâp từ phía người chồng và cũng là có thời gian cho hai người nhìn nhận lai cuộc hôn nhân hiện tại thì chị có thể tư vấn cho bạn chị những quy định
được sử dụng NLĐ cao tuổi làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ NLĐ cao tuổi, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.”
Như vậy, NLĐ có đủ tuổi nghỉ hưu vẫn có thể thỏa thuận với NSDLĐ để kéo dài thời hạn của HĐLĐ hoặc giao kết HĐLĐ mới.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 79 Luật BHXH 2006
;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Các hành vi bạo lực nói trên cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly
Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực
Tại địa phương chúng tôi có một vài gia đình thường xuyên xảy ra nạn bạo hành. Là cán bộ phụ nữ, chúng tôi đã nhiều lần góp ý đối với hai vợ chồng họ nhưng người chồng chứng nào tật ấy, cứ đi nhậu về là vợ con lại phải chịu những trận đòn khủng khiếp. Tình trạng này kéo dài đã nhiều năm, vợ con anh ta phải cam chịu, họ muốn nhờ chính quyền can
chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Với quy định nêu trên cho thấy, hành vi gây áp lực thường xuyên về tâm lý dẫn đến hậu quả nghiêm trọng được coi là hành vi BLGĐ.
Kính chào luật sư! Cháu có hai vấn đề này mong nhờ luật sư tư vấn giúp cháu. 1. Ba mẹ cháu kết hôn được 23 năm và có với nhau 2 mặt con là cháu và em gái. Nhưng từ năm 2011 trở về sau ba cháu có tình cảm với người phụ nữ khác bên ngoài nên về nhà thường xuyên kiếm cớ gây gổ, đánh đập mẹ cháu. Gần đây nhất là ngày 19/ 9 / 2012, ba cháu đánh mẹ
có quy định:
Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
Tuy nhiên, hiện tại chưa tìm thấy văn bản nào của Chính phủ quy định hay hướng dẫn
Điều 49 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm hại sức khỏe thành viên trong gia đình như sau
thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính; i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở (Khoản 1). Hành vi bạo lực
Trường hợp chức vụ trong tờ rời sổ bảo hiểm xã hội đề là Nhân viên nhưng trên thực tế người đó đang công tác bên ngạch Chuyên viên. Thì trường hợp này có cần điều chỉnh lại chức vụ của họ trong tờ rời sổ bảo hiểm xã hội hay không, mặc dù hệ số trong tờ rời đã đúng với ngạch Chuyên viên của họ. Nếu không điều chỉnh thì có ảnh hưởng gì đến quyền
Luật sư cho tôi xin hỏi: Anh tôi bị bắt khi đang mua ma túy sử dụng với số lượng không biết chính xác là bao nhiêu nhưng nghe nói là 1 tép mà tôi không biết 1 tép số lượng như nào. Xin hỏi giờ sẽ thi hành luật như nào khả năng sẽ là bao nhiêu năm tù. Tôi có tìm hiểu mà không hiểu lắm về luật pháp mới hiện hành. Xin giúp tôi với. Vi phạm lần đầu
Ông Nguyễn Minh Châu (tỉnh Quảng Ninh) hỏi: Sau 11h đêm tôi đi xe về thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, do không có giấy tờ xe nên tôi bị giữ xe và nồng độ cồn trong máu của tôi là 0,253. Vậy, mức phạt của tôi là bao nhiêu và tại sao tôi bị giữ xe đến 10 ngày?
Bạn đọc Vũ Mạnh Linh, địa chỉ Hoàng Mai, Hà Nội, email: manhlinh...@gmail.com hỏi, tôi vừa đi xe máy về thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, do không có giấy tờ xe và nồng độ cồn trong máu của tôi là 0,253 miligam/1 lít nên tôi bị tạm giữ xe 10 ngày và phạt 2,5 triệu đồng. Tuy nhiên, sau khi tôi đến nộp phạt và lấy xe ra, cảnh sát
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất thì khi người lao động vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo từng mức độ
Theo Điều 44 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài có các quyền sau đây:
1. Yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thông tin
người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
4. Đi làm việc hoặc đưa người lao động đi làm việc ở khu vực, ngành, nghề và công việc bị cấm theo quy định của Chính phủ hoặc không được nước tiếp nhận người lao động cho phép.
5. Lợi dụng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức đưa công dân Việt Nam ra nước ngoài.
6. Lợi
Các đối tượng được hoãn gọi nhập ngũ được quy định tại Điều 3 Nghị định 38/2007/NĐ-CP ngày 15/3/2007 của Chính Phủ, hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 13/9/2011, được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư liên tịch số 13/2013/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 22/ 01/2013 của Bộ Quốc phòng và Bộ giáo dục và Đào tạo như sau:
“1