Công ty Tôi có ký hợp đồng với 1 công ty bán hàng qua truyền hình với hình thức như sau: 1. Công ty Tôi ký gửi hàng hóa cho bên mua => vào ngày 15 và 30 hàng tháng => bên mua có nhiệm vụ thống kê hàng đã bán và báo cho Tôi => sau đó Tôi sẽ xuất hóa đơn (có VAT) và bên mua sẽ thanh toán = chuyển khoản vào ngày 20 và 5 của tháng (có ký hợp đồng
thuận của các bên, tuy nhiên, việc “ nhận tiền, chạy việc” trên không đượcpháp luật cho phép, vậy nên giao dịch dân sự trên là giao dịch trái pháp luật. Giao dịch trên bị coi là vô hiệu vì nội dung và mục đích của giao dịch vi phạm điều cấm của pháp luật. Theo đó, hậu quả pháp lý của giao dịch vô hiệu sẽ được thực hiện theo như Điều 137 Bộ luật Dân sự
Tôi thi tuyển công chức vào một cơ quan nhà nước. Qua giới thiệu, tôi đã đưa cho một người bạn 200 triệu để lo lót. Khi giao tiền, người này cho biết, tôi sẽ đỗ 100% đồng thời ký nhận biên bản giao. Tuy nhiên, khi có kết quả thi, tôi vẫn trượt. Xin hỏi, trường hợp này người bạn của tôi có phạm pháp hay không, tôi phải gửi đơn tới đâu? .
Thanh tra tài chính thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về quản lý tài chính BHXH; Bổ sung cơ quan BHXH thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHTN và BHYT; Bổ sung quyền của tổ chức công đoàn khởi kiện ra Tòa án đối với hành vi vi phạm pháp luật về BHXH gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, tập thể
Hiện nay Tôi đang làm việc tại công ty tư vấn Thủy Lợi, công ty Tôi có phòng thí nghiệm VLXD được hợp chuẩn. Tháng 7 năm 2012, chúng tôi trúng thầu gói thầu tư vấn giám sát thi công xây dựng (xây dựng mới hệ thống kênh tưới TN). Khi thực hiện giám sát, công ty Tôi ký hợp đồng với các nhà thầu thi công thực hiện thí nghiệm vật liệu xây dựng để thực
Nếu thực sự bạn không biết và không bàn bạc với Sơn về việc chiếm dụng số tiền nêu trên thì bạn sẽ không phải chịu trách nhiệm đối với số tiền đó.
Với Sơn hành vi của Sơn có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại điều 139 Bô luật Hình sự tùy theo giá trị tài sản bị chiếm đoạt mà các khung
Ông Phạm Quê (tỉnh Quảng Nam) sinh năm 1954, có 17 năm đóng BHXH bắt buộc, đến cuối năm 2014 ông đủ tuổi nghỉ hưu và bắt đầu tham gia BHXH tự nguyện cho đủ 20 năm đóng BHXH. Ông Quê hỏi, khi tính lương hưu, trường hợp của ông có áp dụng mức bình quân lương tháng đóng BHXH của 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu theo Điểm b, Khoản 1, Điều 9 của Nghị
hợp pháp của công dân nào thì chưa cấu thành tội phạm này.
Theo BLHS trong tội này, người phạm tội phải cố ý trực tiếp, nghĩa là người đó nhận thức rõ hành vi của mình làm là có nguy hiểm cho nhà nước, xã hội, cho người khác nhưng vẫn làm với mong muốn hậu quả xấu ấy xảy ra. Nói cách khác, người phạm tội ấy đã cố ý làm trái công vụ được giao và
có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi gây thiệt hại đó có liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn của người phạm tội, nếu họ không có chức vụ, quyền hạn đó thì họ có thể thực hiện được hành vi gây thiệt hại; chức vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực hiện hành vi gây thiệt hại một cách dễ dàng.
Vì vậy, khi xác định
có họ hàng là anh T làm cán bộ tư pháp - hộ tịch xã nên nhờ sự giúp đỡ của anh T mà đôi trai gái này vẫn được Ủy ban nhân dân xã cho đăng ký kết hôn. Vậy anh T có vi phạm pháp luật không? nếu có sẽ bị xử lý như thế nào?
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm nhục người khác là hành vi do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi làm nhục người khác đó có liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn của họ, nếu họ không có chức vụ, quyền hạn đó thì họ khó có thể thực hiện việc làm nhục người bị hại. Chức vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để người phạm tội
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, tổ chức xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, người phạm tội thực hiện hành vi của mình là cố ý (cố ý trực tiếp), tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu
a) Có tổ chức
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ án lợi dụng chức vụ
lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, mà chúng ta còn thấy ở nhiều tội phạm khác, nhà làm luật cũng quy định như vậy. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử mặc gù hai tình tiết này đều được quy định trong cùng một khung hình phạt, nhưng khi quyết định hình phạt, Tòa án vẫn có thể phân biệt trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng để áp dụng
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn tàng trữ, vận chuyển ,mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi phạm tội đó liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn của họ, nếu họ không có chức vụ, quyền hạn đó thì khó có thể thực hiện việc tàng trữ, vận chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội khác.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi phạm tội đó có liên quan trực tiếp đến
cho rằng khách thể của tội phạm này là những thiệt hại thực tế xảy ra của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân mà những thiệt hại đó chỉ là hậu quả của hành vi phạm tội.
, quyền hạn.
Cũng như chủ thể của các tội phạm về chức vụ, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ là chủ thể đặc biệt, tức là chỉ có những người có chức vụ, quyền hạn mới thực hiện được tội phạm. Tuy nhiên, khẳng định này chỉ đúng với trường hợp vụ án không có đồng phạm, còn trong vụ án có đồng phạm thì có thể có cả những người
khi thực hiện công vụ. Nếu những người này lợi dụng chức dụng để sử dụng trái phép tài sản thì mới thuộc trường hợp lợi dụng chức vụ để phạm tội.
Người có quyền hạn là người được giao thực hiện một công vụ và do thực hiện công vụ đó nên họ có quyền hạn nhất định. Người có quyền hạn thông thường là người có chức vụ, những cũng có thể có thể là
hợp pháp của công dân nào thì chưa cấu thành tội phạm này.
Theo BLHS trong tội này, người phạm tội phải cố ý trực tiếp, nghĩa là người đó nhận thức rõ hành vi của mình làm là có nguy hiểm cho nhà nước, xã hội, cho người khác nhưng vẫn làm với mong muốn hậu quả xấu ấy xảy ra. Nói cách khác, người phạm tội ấy đã cố ý làm trái công vụ được giao và