biên tôi nhất trí với cơ quan thi hành án chỉ kê biên 190 m2 đất không được kê biên số diện tích thửa còn lại và nhà ở. Vậy mà sau một tháng kê biên, cơ quan thi hành án lại gửi thông báo kê biên hết số diện tích đất thực tế và nhà ở của tôi. Đồng thời quyền sử dụng đất này là đất cấp cho hộ gia đình, cơ quan
Khi bố bạn chết thì tài sản của bố bạn là quyền sửdụng đất (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố bạn) trởthành di sản thừa kế. Di sản thừa kế của bố bạn được chia cho các thừa kế theodi chúc hoặc chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Có hai trường hợp xácđịnh quyền thừa kế của bà nội và chú bạn như sau
Nhà tôi có sáu anh chị em, cùng được thừa kế căn nhà do mẹ mất (không có di chúc) để lại. Hiện cha tôi và gia đình người em út đang sử dụng căn nhà. Nay cha tôi và hai người anh đồng ý bán nhà, còn lại bốn chị em tôi muốn giữ lại căn nhà làm kỷ niệm của mẹ nên không đồng ý bán. Vậy bốn chị em tôi phải làm sao để giữ lại căn nhà?
sự).
Khi các đồng thừa kế tiến hành khai nhận và phân chia di sản thừa kế (như: công chứng văn bản khai nhận/ văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế…) thì người giữ giấy tờ về tài sản có trách nhiệm bàn giao giấy tờ đó cho các đồng thừa kế để thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật.
tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực
không đáp ứng được điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và giao dịch này được coi là vô hiệu theo quy định tại Điều 127 Bộ luật Dân sự.
* Giải pháp tại thời điểm hiện tại (khi thửa đất đang thế chấp tại ngân hàng):
Như trên đã chỉ ra, nếu nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại thời điểm hiện tại thì bạn sẽ gặp phải những rủi ro như: hợp đồng
Theo Điều 631 Bộ luật Dân sự năm 2005, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Tuy nhiên, Điều 669 bộ luật này có lưu ý: “Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người
Bố, mẹ tôi là người được thi hành án được giao tài sản là nhà và đất tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ theo Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 1977. Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ đã ra quyết định thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa thi hành án được cho bố, mẹ tôi. Cơ quan thi hành
căn nhà (tài sản chung của hai vợ chồng), theo quy định được chia làm hai phần khi chia di sản thừa kế, một phần thuộc quyền sở hữu sử dụng của người chồng, phần còn lại thuộc quyền sử dụng của người vợ. Phần của người chồng được đem chia cho những ngươì thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất, gồm: ông, bà, cha, mẹ đẻ của chồng (nếu còn
1995. Vậy nay tôi có được hưởng thừa kế nhà hay không vì cậu tôi nắm giữ giấy tờ nhà (vẫn đứng tên ông bà ngoại tôi) và không phân chia di sản cho tôi?
Khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995(1)(1) Khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005: “Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
hoặc theo pháp luật) tiếp tục thực hiện hợp đồng đã thỏa thuận. Trường hợp người hưởng thừa kế từ chối thực hiện hợp đồng thì bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phạt cọc do vi phạm hợp đồng.
Lưu ý: Thời hiệu khởi kiện là 02 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của bạn bị xâm phạm.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Vừa qua, tôi có đọc một số bài báo viết về việc xét xử các vụ án dân sự, trong đó báo có đề cập đến việc tòa án xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm hại. Tôi xin hỏi, theo quy định của pháp luật thì thiệt hại do tính mạng bị xâm hại được xác định như thế nào? Mức bồi thường thiệt hại là bao nhiêu? Gửi bởi: Admin Portal
Sau khi cha mẹ chết không lập di chúc, tôi đã đại diện các đồng thừa kế đứng tên xin cấp giấy hồng cho căn nhà của cha mẹ để lại. Nay các chị em tôi muốn bán nhà này. Vậy chúng tôi có phải chia tiền cho các con của một người anh đã được cha mẹ cho đất và nay đã chết hay không?
Năm 2006, cha tôi có lập di chúc để lại di sản thừa kế, di chúc này đã được UBND cấp xã chứng thực, nội dung di chúc có nêu cho tôi được hưởng toàn bộ một ngôi nhà và 05 công đất ruộng. Toàn bộ di dản là bất động sản của cha tôi đều đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2009, cha tôi qua đời vì bệnh già. Nay tôi muốn hỏi việc khai
Một người có cho người cháu họ ở nhờ để đi học và đồng ý cho người này nhập hộ khẩu vào nhà mình. Khi người này qua đời, người cháu họ ở nhờ có chung hộ khẩu có được chia tài sản thừa kế không?
Theo khoản 1a Điều 675 và khoản 1a Điều 676 Bộ luật Dân sự, nếu vợ ông không có di chúc thì 1/2 căn nhà thuộc sở hữu của bà ấy thuộc về những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thứ nhất của bà ấy (gồm có: ông, các con và cha, mẹ vợ của ông nếu họ còn sống).
Nếu không thể thỏa thuận được với các con về việc bán nhà để phân chia tiền, ông
tính giá trị và chia cho hợp lý.
Về việc chia thừa kế mà bạn hỏi:
Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì sau khi bố bạn mất đi thì 1/2 khối tài sản trong tài sản chung của bố mẹ bạn trở thành di sản thừa kế theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2005:“Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong