Tôi có tổng số thời gian công tác là 18 năm 5 tháng, trong đó có 15 năm 5 tháng trong quân đội nhưng không liên tục do có thời gian phục viên về địa phương rồi lại tái ngũ. Vậy, tôi có được giải quyết hưởng 2 chế độ trợ cấp thương binh và bệnh binh không?
Trước đây tôi là sĩ quan quân đội nghỉ chế độ bệnh binh và tham gia hoạt động tại chính quyền cấp xã, sau khi học xong bằng 2 đại học về kinh tế (thời gian trong quân ngũ tôi đã tốt nghiệp 1 trường đại học quân sự), tôi lại tiếp tục xin tuyển dụng đi làm ở cấp huyện (năm 1997). Khi đó Phòng Thương binh - Xã hội huyện nói với tôi là công chức
Chồng tôi là bệnh binh tỷ lệ 61%, tháng 6/2007 ông bị chết, lúc đó tôi 53 tuổi. Tháng 4/2009 tôi đủ 55 tuổi có được giải quyết chế độ trợ cấp tuất không?
Ông Nguyễn Văn Thế (huyện Yên Dũng, Bắc Giang) là thương binh, tỷ lệ thương tật 71%. Ông Thế đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc ông có thể được hưởng đồng thời 2 chế độ thương binh và bệnh binh không. Ông Thế tham gia cách mạng và bị thương ở chiến trường Đông Nam Bộ. Tháng 6/1976, ông Thế về địa phương và được hưởng chế độ mất sức lao
Sinh viên Lê Phú Lâm (tỉnh Thanh Hóa) đang học năm thứ 2 trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương, được hưởng chế độ tuất hàng tháng đối với thân nhân bệnh binh. Vừa qua, sinh viên Lâm lập gia đình và theo sinh viên Lâm được biết sẽ bị cắt chế độ tuất này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Lâm hỏi: Trong trường hợp này có tiếp tục được
Ông Đỗ Văn Huynh (thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), email: huytrungbtctu@gmail.com, nhập ngũ tháng 4/1974, đến tháng 5/1988 thì về nghỉ tại địa phương, hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Trong 17 năm (từ tháng 7/1988 đến tháng 12/2005), ông Huynh tham gia công tác tại phường. Thời gian này, theo Nghị định 09/1998/NĐ-CP, BHXH thị xã Bắc Ninh (nay là
Ông Nguyễn Hữu Hưởng (tỉnh Nghệ An) có bố tham gia kháng chiến chống Mỹ tại chiến trường Miền Nam từ năm 1969 đến 1976 về sinh sống tại địa phương và hưởng chế các độ bệnh binh, đến năm 1989 bố ông qua đời và các chế độ bệnh binh cũng bị cắt từ đó. Nay, ông Hưởng muốn được biết ông và các em ông có được hưởng chế độ gì từ bố ông không? Nếu được
Bố tôi là cán bộ xã đã nghỉ hưu, trước đây ông đã tham gia kháng chiến và được hưởng chế độ bệnh binh 61%, sau thời gian về địa phương ông đã tham gia chính quyền cấp xã từ năm 1982, nhưng vì hồi đó do có chế độ bệnh binh nên ông không tham gia BHXH, nên về hưu nhưng không có lương hưu, theo Hướng dẫn tại công Văn số: 3805/BHXH-BT và Công văn
Ba tôi là bệnh binh hạng 2/3 MSLĐ: 61%,nhà tôi có 5 anh em đã có gia đình,vậy 5 anh em tôi có được hưởng BHYT theo chế độ con của người có công CM hay không.
Tôi đang là bệnh binh 2/3 công tác địa phương là công chức, tham gia công tác 20 năm, đủ tuổi nghỉ chế độ. Vậy khi nghỉ được hưởng chế độ như thế nào?
Ông Trần Đức gia nhập quân đội và tham gia chiến đấu liên tục từ năm 1965 ở chiến trường miền Nam. Ông được công nhận là bệnh binh với tỉ lệ mất sức lao động do thương tật là 25%. Khi đất nước hoà bình, ông phục viên, trở về địa phương công tác ở một cơ quan nhà nước, sau đó ông nghỉ việc do mất sức lao động và hưởng chế độ mất sức lao động
Bố tôi là bệnh binh mãn tính (theo quyết định phục viên của Bộ Quốc phòng) tham gia hoạt động trước 30/4/1975. Có thời gian công tác trong quân đội là 6 năm, 5 tháng. Vậy có được hưởng chế độ bệnh binh hay không?
Ông bà ngoại tôi chỉ có duy nhất một người con là mẹ tôi và mẹ tôi chỉ có duy nhất mình tôi là con. Do mẹ tôi mất sớm nên tôi sống với ông bà ngoại từ bé. Nay ông ngoại tôi đã mất và bà ngoại tôi bị tai biến dẫn đến nhũn não mất trí nhớ, hạn chế hành vi dân sự, phải điều trị lâu dài trong bệnh viện. Vậy xin hỏi nếu tình trạng bệnh của bà tôi