Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 4 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng, đối với người điều khiển xe thực
Em là cán bộ thư viện trường THCS Thị Trấn A lưới. Em học chuyên ngành thư viện trường Cao Đẳng sư phạm huế ra trường năm 2006 và được nhận về làm cán bộ thư viện trường THCS Thị Trấn A Lưới chính thức tháng 10 năm 2007. Từ đó đến nay em vẫn công tác tại trường và luôn hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Nhưng em vẫn không được hưởng chế độ phụ
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm i khoản 4 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng, đối với người điều khiển xe thực
có sai hay không , như vậy thì nhà hàng xóm có phải đang xâm phạm sang phần đất gia đình chúng tôi hay không ,va gia đình chúng tôi phải giả quyết như thế nào xin luật sư tư vấn giúp xin chân thành cảm ơn.
1. Về thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
- Chủ thể tiến hành: cá nhân, hộ gia đình mua nhà tái định cư
- Cơ quan thực hiện: UBND cấp huyện nơi có nhà tái định cư.
- Hồ sơ theo quy định tại Điều 8 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT gồm:
+ Đơn đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp
đình bạn sẽ được tòa án tuyên bố là ông A phải trả lại vàng cho gia đình bạn (hợp đồng vô hiệu do vi phạm về quản lý ngoại hối và thủ tục đổi không hợp pháp) và phải bồi thường thiệt hại cho gia đình bạn. Tuy nhiên, bản án chỉ có thể được thực thi nếu ông A còn tài sản để thi hành nghĩa vụ theo bản án của tòa án.
.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Dựng rạp, lều quán, công trình tạm thời khác trái phép trong khu vực đô thị tại hầm đường bộ, cầu vượt, hầm cho người đi bộ, gầm cầu vượt;
9. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4
.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Dựng rạp, lều quán, công trình tạm thời khác trái phép trong khu vực đô thị tại hầm đường bộ, cầu vượt, hầm cho người đi bộ, gầm cầu vượt;
9. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4
.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Dựng rạp, lều quán, công trình tạm thời khác trái phép trong khu vực đô thị tại hầm đường bộ, cầu vượt, hầm cho người đi bộ, gầm cầu vượt;
9. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4
tắc giao thông quy định tại luật này còn phải thực hiện các quy định sau đây:
- Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải bật đèn; xe thô sơ phải bật đèn hoặc có vật phát sáng báo hiệu;
- Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định.
Nếu vi phạm, người điều khiển sẽ bị xử phạt theo Nghị định 171/2013 với mức tiền từ 800.000 đến 1.200.000 đồng
ngoài, cá nhân nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội (Ban hành kèm
theo Quyết định số 13/2013/QĐ-UBND ngày 24-4-2013 của UBND TP Hà Nội, có hiệu lực thi hành từ ngày 4-5-2013) như sau:
1. Việc chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất chỉ thực hiện đối với thửa đất thuộc trường hợp được chứng nhận quyền sử
, Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy khi thực hiện hành vi vi phạm: "Điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 03 (ba) xe trở lên".
Như vậy, theo đó, đi xe gắn máy dàn hàng ngang 02
Kính gửi quý cơ quan, hiện tôi đang công tác tại một trường Cao đẳng Sư phạm, công việc của tôi là quản lý hệ thống mạng máy, phòng server và toàn bộ các phòng máy thực hành máy tính của nhà trường. Với công việc đó, tôi xin hỏi liệu tôi có được hưởng phụ cấp độc hại hay không và nếu được tôi phải làm những thủ tục gì.
Chào bạn !
1. Theo quy định của pháp luật thì chuyển nhượng quyền sử dụng đất là hình thức định đoạt, còn cho ở nhờ không phải là hình thức định đoạt tài sản. Vì vậy, trong vụ việc của gia đình bạn nếu gia đình bạn không có căn cứ nào chứng minh là gia đình bạn đã nhận chuyển nhượng thửa đất đó (trả tiền) thì gia đình bạn phải trả lại toàn
quyền sở hữu căn nhà và quyền sử dụng thửa đất nêu trên cho người con chưa có nhà cửa, đời sống còn khó khăn, chưa ổn định (không phân biệt trai, gái) và phải có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên, lo trang trải công nợ và hậu sự sau này của Bố mẹ, TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC MUA BÁN, CHO THUÊ nhà và thửa đất trên dưới mọi hình thức nếu vi phạm sẽ huỷ quyền
1. Thửa đất
Theo Điều 4 Luật Đất đai về giải thích từ ngữ thì: Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ. Thửa đất được đánh số theo thứ tự và được thể hiện trên Bản đồ địa chính và Sổ mục kê đất đai lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có
Điều 630 Bộ Luật dân sự năm 2015 quy định một bản Di chúc được coi là hợp pháp
1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc
pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Tại Nghị định 20/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số thì có một số trường hợp được coi là không vi phạm quy định việc sinh một hoặc hai con
Di chúc được lập ra không phải ngay lập tức có hiệu lức mà nó chỉ ghi nhận ý chí cá nhân của người lập di chúc tại thời điểm lập di chúc, di chúc chỉ phát sinh hiệu lực sau khi người lập di chúc chết. Vì vậy khi còn sống người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế hay hủy bỏ di chúc, không ai có quyền vi phạm quyền tự do thể hiện ý chí
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)