người Việt Nam định cư ở nước ngoài
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam:
a) Người có quốc tịch Việt Nam;
b) Người gốc Việt
Kính gửi BLĐ Cục thuế Bình Phước Cty chúng Tôi xin có câu hỏi như sau? Cty Chúng Tôi có mua hàng của Cty A, Trong hợp đồng mua bán Cty A chỉ định việc thanh toán qua tài khoản của một cá nhân là nhân viên của Cty A, vậy trong trường hợp này Cty Chúng tôi thanh toán qua sự chỉ định của Cty A có được coi là hợp lệ không. ? kính Mong Quý cơ quan
Ngân hàng tôi tổ chức các chương trình thúc đẩy bán hàng cho đối tác ô tô, dành cho nhân viên bán hàng tốt nhất quý của đối tác. Mục đích giới thiệu khách hàng vay mua xe cho ngân hàng. Như vậy, khách hàng cuối cùng sử dụng dịch vụ là khách hàng vay mua xe. Những chương trình như vậy chúng tôi cần gửi thông báo cho Sở công thương hay không?
toán viên ngân hàng hoặc thủ trưởng ngân hàng ký xác nhận. Cho em hỏi như vậy có hợp lệ không? 2./ Một số ngân hàng thực hiện giao dịch điện tử, cho em hỏi để đảm bảo tính hợp lệ của chứng từ thì Công ty em yêu cầu ngân hàng phải làm gì hoặc hoàn thiện hồ sơ gì để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của kế toán. Rất mong sớm nhận được ý kiến phản hồi
Thời gian gần đây tôi nghe thông tin trên mục “Trợ giúp pháp lý” của Đài phát thanh huyện Vĩnh Bảo được biết Chính phủ điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số đối tượng vay vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội. Vậy mức lãi suất cho vay này được giảm xuống bao nhiêu % và đối tượng nào được hưởng?
dịch. Ngân hàng và khách hàng có thể làm vừa không vi phạm pháp luật vừa bảo đạm được tính an toàn cho giao dịch.
Về thủ tục thì tùy vào cơ cấu của từng công ty để xác định trách nhiệm thuộc về loại cơ quan nào: Đại hội đồng cổ đông công ty, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên.... nhưng phỉa có Biên bản họp thống nhất, đúng pháp luật về trình
Tôi là binh sĩ tại ngũ, hiện đóng quân tại Ba Vì, Hà Nội. Trước khi nhập ngũ tôi là sinh viên thuộc hộ nghèo nên được vay tiền từ ngân hàng chính sách xã hội theo quy định. Tuy nhiên đến nay do gia đình tôi vẫn khó khăn nên còn nợ ngân hàng 30 triệu đồng. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được tạm hoãn trả nợ ngân hàng không, nếu được tạm hoãn trả
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Chào Luật sư! Tôi có vấn đề muốn hỏi: Trường hợp hộ gia đình thế chấp QSD đất cấp cho hộ gia đình năm 2000, sổ hộ khẩu năm 2000 gồm 4 thành viên > 15 tuổi, đến năm 2010 có một thành viên tách hộ, còn lại 03 thành viên trong hộ. Vậy năm 2013 hộ gia đình ký hợp đồng thế chấp QSD đất để đảm bảo nghĩa vụ vay tại Ngân hàng, thì gồm bao nhiêu thành
chuyển giao tài sản để bán đấu giá hoặc cá nhân, tổ chức có quyền bán tài sản của người khác theo quy định của pháp luật.
Điều 10 Thông tư 23/2010/TT-BTP quy định người có tài sản bán đấu giá bao gồm:
1. Chủ sở hữu tài sản, người được chủ sở hữu ủy quyền bán tài sản;
2. Người có trách nhiệm chuyển giao tài sản để bán đấu giá là cơ quan
trong khi ngân hàng đã giải ngân từ tháng 7 năm 2011 . Sau đó giám đốc công ty cho biết là số tiền 2 tỉ chuyển khoản nhờ qua công ty khác và đã bị lấy mất . Đến nay đã gần 3 năm, công ty vẫn chưa trả sổ đỏ cho gia đình tôi . Ngân hàng vẫn thông báo suốt gần 2 năm qua, công ty chưa trả 1 đồng lãi và gốc nào . Bây giờ cả lãi và gốc đã lên đến 3 tỉ
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
là 200.000.000, và ông ngoại tôi được nhận lãi là 2 triệu đồng một tháng. Sự việc này xảy ra Ông ngoại tôi giấu gia đình vợ con để cho vay, mà không hỏi bất cứ thành viên nào trong nhà. Tháng 1/2013 Vụ việc vỡ lở ra khi chẳng may ông ngoại bị tai nạn, nguy kịch và mất. Và chính bà em dâu, đến khi ông tôi mất mới nói ra sự việc thế chấp sổ đỏ. Ông
công chứng viên soạn.
- Bước 2: Bên nhận tặng cho nộp hồ sơ tại cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện (nếu là cá nhân), cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh (nếu là tổ chức).
Trường hợp tặng cho một phần nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở thì phải có bản vẽ sơ đồ diện tích nhà ở, đất ở có thẩm tra của của cơ quan quản lý nhà ở nếu tại đô thị, có xác nhận
bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Như vậy, nếu chương trình mà độc giả đề cập đến thỏa mãn điều kiện trên sẽ được bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Khi đó, hành vi của độc giả bị coi là xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả. Theo Điều 35 của Luật Sở hữu trí tuệ quy
thống nhất con trai tôi phải ứng tiếp 162 triệu để trả cho quỹ tín dụng thay cho bà Hằng và giữ laya hồ sơ nhà đất gồm 1 hợp đồng công chứng mua bán giữa Bà Hằng và chủ cũ là Bà Chinh; 1 sổ đỏ mang tên Bà Chinh. Hai bên cam kết sẽ thanh toán nốt phần còn lại 20 triệu đồng sau khi hoàn chỉnh giấy tờ hợp đồng mua bán công chứng, và thời gian hoàn thành
Căn hộ chung cư em mua đang phải làm các thủ tục để được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu (Sổ hồng) ạ. Em đã thế chấp Hợp đồng mua bán + phiếu thu (gốc) cho Ngân hàng BIDV. Em đã làm công văn xin mượn lại Hợp đồng mua bán + phiếu thu các đợt (gốc) để hoàn thiện hồ sơ pháp lý cho việc làm Sổ hồng ( Nhân viên ngân hàng mang hồ sơ đó đi cùng các
ngoài làm công việc quản lý, lao động kỹ thuật, chuyên gia theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công và gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tư
1
* Việc góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư là cá nhân nước ngoài vào doanh nghiệp Việt Nam:
Theo quy định của pháp luật của Việt Nam về việc góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam tại Nghị định 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/06/2009 và Thông tư 131/2010/TT-BTC ngày 06/09/2010 hướng dẫn nghị Nghị định 88
Theo quy định tại Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 của Ngân hàng Nhà nước quy định về cho vay hỗ trợ nhà xã hội ở theo Nghị quyết số 02/2013/NQ-CP quy định: Đối với khách hàng cá nhân vay mua, thuê mua nhà ở xã hội và thuê, thuê mua nhà ở thương mại có diện tích nhỏ hơn 70m2, giá bán dưới 15.000.000 đồng/m2 thì điều kiện vay như sau